-
Câu hỏi:
Điện phân dung dịch chứa 0,2 mol NaCl và x mol Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) sau một thời gian thu được dung dịch X, khối lượng dung dịch giảm 21,5 gam so vơi trước điện phân. Cho thanh sắt vào X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng thành sắt giảm 2,6 gam và thoát ra khí NO duy nhất. Giá trị của x là:
- A. 0,2
- B. 0,3
- C. 0,5
- D. 0,4
Đáp án đúng: D
Khi nhúng thanh sắt vào X thì tạo khí NO ⇒ có H+
Các quá trình có thể xảy ra:
Catot:
Cu2+ + 2e → Cu
2H2O + 2e → 2OH- + H2
Anot :
2Cl- → Cl2 + 2e
2H2O → 4H+ + O2 + 4e
+) TH1: Cu2+ còn dư; catot chưa điện phân nước
Gọi nH+ tạo ra = a mol ⇒ \(n_{O_{2}}\) = 0,25a mol
⇒ ne = 2nCu2+ pứ = nCl- + nH+ ⇒ nCu2+ pứ = 0,1 + 0,5a (mol)
⇒ mgiảm = 64.(0,1 + 0,5a) + 32.0,25a + 0,1.71 = 21,5g
⇒ a = 0,2 mol
Số mol Cu2+ còn dư là (x – 0,2) mol
Vì nH+ = 0,2 < ½ \(n_{{NO_{{3}^-}}}\) ⇒ H+ hết và chỉ phản ứng đến Fe2+ (Fe dư)
⇒ mthanh giảm = mFe pứ - mCu tạo ra
⇒ 2,6 = 56.(0,2.3/8 + x – 0,2) – 64.(x – 0,2)
⇒ x = 0,4 (Có đáp án thỏa mãn)YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ ĐIỀU CHẾ VÀ ĂN MÒN
- Cho khí CO dư đi qua ống chứa 0,2 mol MgO và 0,2 mol CuO
- Điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn xốp) dung dịch X chứa CuSO4 và NaCl (có tỉ lệ mol tương ứng 3:2) bằng dòng điện một chiều có cường độ 5A
- Nhúng thanh kim loại Fe vào các dung dịch sau: FeCl3; CuCl2; H2SO4 (loãng) + CuSO4; H2SO4 loãng; AgNO3. Số trường hợp thanh kim loại sắt tan theo cơ chế ăn mòn điện hóa là:
- Hòa tan hết 8,56 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và CuO trong 400 ml dung dịch HNO3 1M
- Trong khí quyển có các chất sau: O2, Ar, CO2, H2O, N2. Những chất nào là nguyên nhân gây ra sự ăn mòn kim loại phổ biến?
- Phương pháp thủy luyện thường dùng để điều chế:
- Điện phân dung dịch X chứa CuSO4 và NaCl
- Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của chúng, là:
- Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
- Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư