-
Câu hỏi:
Dây đàn hồi AB dài \(24 \mathrm{~cm}\)với đầu A cố định, đầu B nối với nguồn sóng. M và N là hai điểm trên dây chia dây thành 3 đoạn bằng nhau khi dây duỗi thẳng. Khi trên dây xuất hiện sóng dừng, quan sát thấy có hai bụng sóng và biên độ của bụng sóng là \(2\sqrt{3}~\text{cm}.\) B coi như một nút sóng. Tỉ số khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất giữa vị trí của \(\mathrm{M}\) và của \(\mathrm{N}\) khi dây dao động là
- A. \(1,50.\)
- B. \(1,45.\)
- C. \(1,25.\)
- D. \(1,20.\)
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: C
Đáp án C
Trên dây có 2 bụng sóng nên chiều dài dây thỏa mãn:
\(\ell =\text{AB}=2.\frac{\lambda }{2}=24~\text{cm}\Rightarrow \lambda =24~\text{cm}\).
M và N chia dây thành 3 đoạn bằng nhau nên:
\(\mathrm{AM}=\mathrm{MN}=\mathrm{NB}=\frac{\mathrm{AB}}{3}=8 \mathrm{~cm}\).
Khoảng cách giữa M và \(\mathrm{N}\) nhỏ nhất khi dây duỗi thẳng. Khi đó chúng cách nhau \(\Delta \mathrm{x}=8 \mathrm{~cm}\).
M và \(\mathrm{N}\) cách đều nút những đoạn \(4 \mathrm{~cm}\). Biên độ tại \(\mathrm{M}\) và \(\mathrm{N}\) :
\({{A}_{\text{M}}}={{A}_{\text{N}}}={{A}_{\text{b}}}.\left| \sin \left( \frac{2\pi \text{d}}{\lambda } \right) \right|=2\sqrt{3}\left| \sin \left( \frac{2\pi .4}{24} \right) \right|=3~\text{cm}\).
M và N nằm ở 2 bó cạnh nhau nên chúng dao động ngược pha. Vậy khoảng cách lớn nhất giữa chúng theo phương dao động bằng:
\(\Delta {\rm{y}} = {{\rm{A}}_{\rm{M}}} + {{\rm{A}}_{\rm{N}}} = 6\;{\rm{cm}} \Rightarrow {{\rm{d}}_{\max }} = \sqrt {\Delta {{\rm{x}}^2} + \Delta {{\rm{y}}^2}} = \sqrt {{6^2} + {8^2}} = 10\;{\rm{cm}}\)
\(\frac{{{{\rm{d}}_{\max }}}}{{{{\rm{d}}_{\min }}}} = \frac{{10}}{8} = 1,25.\)
Tỉ số khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất giữa vị trí của M và của N khi dây giao động:
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Trong dao động duy trì, năng lượng cung cấp thêm cho vật có tác dụng:
- Khi nói về tia hồng ngoại tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là đúng?
- Trong truyền tải điện năng đi xa, biện pháp nhằm nâng cao hiệu suất truyền tải được áp dụng rộng nhất là:
- \({\rm{MeV/}}{{\rm{c}}^2}\) là đơn vị đo
- Sóng âm truyền từ môi trường có mật độ vật chất lớn qua môi trường có mật độ vật chất nhỏ (như từ nước ra không khí) thì
- Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động là do
- Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Chất khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện cho quang phổ liên tục.
- Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dãy Ban-me?
- Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn sẽ giảm khi
- Chọn câu sai khi nói phản ứng nhiệt hạch?
- Lực kéo về tác dụng lên vật dao động điều hoà
- Cảm giác âm phụ thuộc vào
- Tia tử ngoại dùng
- Một tụ điện có điện dung \(500\,\text{pF}\) được mắc vào hiệu điện thế \(100 \mathrm{~V}\). Điện tích của tụ điện bằng
- Đặt điện áp xoay chiều \(\mathrm{u}=200 \sqrt{2} \cos 100 \pi \mathrm{t}(\mathrm{V})\) vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm có độ tự cảm \(\mathrm{L}=\frac{1}{\pi} \mathrm{H}\) và tụ điện có điện dung \(\mathrm{C}=\frac{10^{-4}}{2 \pi} \mathrm{F}\) mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là:
- Một chất quang dẫn có giới hạn quang điện là \(1,88 \mu \mathrm{m}\). Lấy \(\mathrm{c}=3.10^{8} \mathrm{~m} / \mathrm{s}\). Hiện tượng quang điện trong xảy ra khi chiếu vào chất này ánh sáng có tần số nhỏ nhất là
- Cho phản ứng hạt nhân: \(\mathrm{X}+{ }_{9}^{19} \mathrm{~F} \rightarrow{ }_{2}^{4} \mathrm{He}+{ }_{8}^{16} \mathrm{O} .\) Hạt \(\mathrm{X}\) là
- Dòng điện xoay chiều có tần số \(50 \mathrm{~Hz}\). Trong mỗi giây, dòng điện đổi chiều
- Trong môi trường truyền sóng, một nguồn phát sóng cơ dao động theo phương trình \(\mathrm{u}=\mathrm{a} \sin 20 \pi \mathrm{t}\) (u tính bằng \(\mathrm{cm},\) t tính bằng s). Trong khoảng thời gian \(2,5 \mathrm{~s}\), sóng do nguồn này phát ra truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng?
- Một vật có khối lượng \(\mathrm{m}=200 \mathrm{~g},\) dao động điều hòa có phương trình dao động \(\mathrm{x}=10 \cos 5 \pi \mathrm{t}(\mathrm{cm}) .\) Lấy \(\pi^{2}=10 .\) Cơ năng trong dao động điều hòa của vật bằng
- Từ thông \(\Phi\) qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,1 s từ thông tăng từ 0,6 Wb đến \(1,6 \mathrm{~Wb}\). Suất điện động cảm ứng trung bình xuất hiện trong khung có độ lớn bằng:
- Một động cơ điện xoay chiều sản ra một công suất cơ học \(8,5 \mathrm{~kW}\) và có hiệu suất \(88 \% .\) Xác định điện áp hiệu dụng ở hai đầu động cơ biến dòng điện có giá trị hiệu dụng \(50 \mathrm{~A}\) và trễ pha so với điện áp hai đầu động cơ là \(\frac{\pi}{12} ?\)
- Một vật có khối lượng bằng \(40 \mathrm{~g}\), dao động với chu kỳ T và có biên độ \(13 \mathrm{~cm}\). Khi vật có vận tốc bằng \(25~\text{cm/s}\) thì thế năng của nó bằng \(7,2.10^{-3} \mathrm{~J}\). Chu kì T bằng
- Cho dòng điện xoay chiều có phương trình \(i=2\cos \left( 100\pi t-\frac{\pi }{4} \right)\) (A). Xác định thời điểm đầu tiên dòng điện trong mạch có độ lớn bằng \(1 \mathrm{~A}\)?
- Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau \(20 \mathrm{~cm}\), dao động theo phương thẳng đứng với phương trình \(\mathrm{u}_{\mathrm{A}}=2 \cos (40 \pi \mathrm{t})\) và \(\mathrm{u}_{\mathrm{B}}=2 \cos (40 \pi \mathrm{t}+\pi),\) trong đó \)\mathrm{u}_{\mathrm{A}}\) và x tính bằng , và t tính bằng s. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là . Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn đường chéo BM là
- Một bộ ắc quy được nạp điện với cường độ dòng điện nạp là \(3 \mathrm{~A}\) và hiệu điện thế đặt vào hai cực ắc quy là \(12 \mathrm{~V}\). Xác định điện trở trong của ắc quy, biết bộ ắc quy có \(\text{{E}'}=6~\text{V}?\)
- Đặt điện áp \(\mathrm{u}=\mathrm{U} \sqrt{2}\) cos\(\omega t\) vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là
- Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là \(1,2 \mathrm{~mm} .\) Ban đầu, thí nghiệm được tiến hành trong không khí. Sau đó, tiến hành thí nghiệm trong nước có chiết suất \(\frac{4}{3}\) đối với ánh sáng đơn sắc nói trên. Để khoảng vân trên màn quan sát không đổi so với ban đầu, người ta thay đổi khoảng cách giữa hai khe hẹp và giữ nguyên các điều kiện khác. Khoảng cách giũa hai khe lúc này là?
- Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng \(0,4 \mu \mathrm{m}\) vào chất phát quang thì ánh sáng phát quang phát ra có bước sóng \(0,6 \mu \mathrm{m}\). Biết rằng cứ 100 phôtôn chiếu vào thì có 5 phôtôn phát quang bật ra. Tỉ số giữa công suất của chùm sáng phát quang và công suất của chùm sáng kích thích bằng
- Một lăng kính có góc chiết quang \(60{}^\circ .\) Chiếu một tia sáng đơn sắc tới lăng kính sao cho tia ló có góc lệch cực tiểu bằng \(30{}^\circ .\) Chiết suất của thủy tinh làm lăng kính đối với ánh sáng đơn sắc đó là
- Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kỳ \(2,4 \mathrm{~s}\). Trong một chu kỳ, nếu tỉ số của thời gian lò xo dãn với thời gian lò xo nén bằng 2 thì thời gian mà lực đàn hồi tác dụng lên vật ngược chiều lực kéo về là
- Đặt điện áp xoay chiều \(\mathrm{u}=\mathrm{U}_{0} \cos (\omega \mathrm{t})\) vào hai đầu đoạn mạch \(\mathrm{R}, \mathrm{L}, \mathrm{C}\) mắc nối tiếp, trong đó tụ điện có điện dung C thay đổi. Điều chỉnh C đến giá trị để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp cực đại hai đầu điện trở là \(78 \mathrm{~V}\). Biết tại một thời điểm điện áp giũa hai đầu tụ điện, cuộn cảm và điện trở có độ lớn là \(202,8 \mathrm{~V} ; 30 \mathrm{~V} ; \mathrm{u}_{\mathrm{R}} .\) Giá trị \(\mathrm{u}_{\mathrm{R}}\) bằng
- Giả thiết một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ là \(\lambda=5.10^{-8} . \mathrm{s}^{-1} .\) Thời gian để số hạt nhân chất phóng xạ đó giảm đi e lần (với lne \(=1\) ) là
- Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm \(\mathrm{t}=0,\) điện tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất \(\Delta t\) thì điện tích trên bản tụ này bằng một nửa giá trị cực đại. Chu kì dao động riêng của mạch dao động này là:
- Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Lai-man là \(122 \mathrm{nm}\), bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất và thứ hai của dãy Ban-me là \(656 \mathrm{nm}\) và \(0,4860 \mu \mathrm{m}\). Bước sóng của vạch thứ ba trong dãy Lai-man là
- Hai chất điểm thực hiện dao động điều hòa tần số trên hai đường thằng song song (coi như trùng nhau) có gốc tọ
- Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng trắng bằng khe Y-âng, người ta dùng kính lọc sắc để chỉ cho ánh sáng từ màu lam đến màu cam đi qua hai khe (có bước sóng từ \(0,45 \mu \mathrm{m}\) đến \(0,65 \mu \mathrm{m}\) ). Biết \(\mathrm{S}_{1} \mathrm{~S}_{2}=\mathrm{a}=1 \mathrm{~mm}\), khoảng cách từ hai khe đến màn là \(\mathrm{D}=2 \mathrm{~m} .\) Khoảng có bề rộng nhỏ nhất mà không có vân sáng nào quan sát được trên màn bằng
- Dây đàn hồi AB dài \(24 \mathrm{~cm}\)với đầu A cố định, đầu B nối với nguồn sóng. M và N là hai điểm trên dây chia dây thành 3 đoạn bằng nhau khi dây duỗi thẳng. Khi trên dây xuất hiện sóng dừng, quan sát thấy có hai bụng sóng và biên độ của bụng sóng là \(2\sqrt{3}~\text{cm}.\) B coi như một nút sóng. Tỉ số khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất giữa vị trí của \(\mathrm{M}\) và của \(\mathrm{N}\) khi dây dao động là
- Đặt điện áp u \(=\mathrm{U} \sqrt{2} \cos \omega \mathrm{t}\) (U và không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần \(\mathrm{R}\), cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(\mathrm{L}\) và tụ điện có điện dung \(\mathrm{C}\) thay đổi được. Khi \(\mathrm{C}=\mathrm{C}_{1}\) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại bằng \(100~\,\text{V}\) và điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha so với cường độ dòng điện qua đoạn mạch. Khi \(\text{C}={{\text{C}}_{2}}\) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là \(50 \mathrm{~V}\) và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch trễ pha \(0,25 \%\) so với cường độ dòng điện qua đoạn mạch. Giá trị của U gần nhất với giá trị nào sau đây?
- Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa, cùng phương, cùng tần số với các biên độ là \(6 \mathrm{~cm}\) và \(4 \mathrm{~cm}\). Tại thời điểm t, các dao động có li độ lần lượt là \(\mathrm{x}_{1}\) và \(\mathrm{x}_{2}\). Biết rằng giá trị cực đại của \(\mathrm{x}_{1} \mathrm{x}_{2}\) là D, giá trị cực tiểu của \(\mathrm{x}_{1} \mathrm{x}_{2}\) là \(\frac{-\mathrm{D}}{3}\). Biên độ dao động của vật gần nhất với giá trị nào sau đây?