-
Câu hỏi:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, , hình chiếu vuông góc H của S lên mặt (ABCD) là trung điểm của đoạn AB. Tính chiều cao h của khối chóp H.SBD theo a.
- A. \(h = \frac{{\sqrt 3 a}}{2}\)
- B. \(h = \frac{{a\sqrt 3 }}{7}\)
- C. \(h = \frac{{a\sqrt {21} }}{2}\)
- D. \(h = \frac{{3a}}{5}\)
Đáp án đúng: A
Từ H kẻ HI vuông góc với BD \(\left( {I \in BD} \right)\) và \(HK \bot SI\) suy ra \(HK \bot \left( {SBD} \right).\)
Ta có \(SH = \sqrt {S{D^2} - H{D^2}} = a\sqrt 3\) và \(HI = \frac{{AC}}{4} = \frac{{a\sqrt 2 }}{4}\)
Suy ra \(HK = \frac{{SH.IH}}{{\sqrt {S{H^2} + I{H^2}} }} = \frac{{\frac{{{a^2}\sqrt 6 }}{4}}}{{\frac{{5a\sqrt 2 }}{4}}} = \frac{{a\sqrt 3 }}{5}\)
Do đó chiều cao của khối chóp H.SBD là \(h = \frac{{a\sqrt 3 }}{5}.\)
YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ XÁC ĐỊNH GÓC VÀ KHOẢNG CÁCH TRONG KHỐI ĐA DIỆN
- Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB = a,AD = 2a; cạnh bên SA = a và vuông góc với đáy
- Cho hình chóp S.ABC có SA, SB, SC đôi một vuông góc với nhau và SA=a, SB=3a, SC=4a tìm độ dài đường cao SH của hình chóp
- Tính khoảng cách d từ điểm A đến mặt phẳng (A’BD) biết hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có các cạnh AA' = 1,AB = 2,AD = 3.
- Tính theo a khoảng cách d giữa SA và CD biết khối chóp S.ABCD có thể tích bằng a^3. Mặt bên SAB là tam giác đều cạnh a và thuộc mặt phẳng vuông góc với đáy
- Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có tất cả các cạnh bằng a. Tính khoảng cách h từ đỉnh A đến mặt phẳng (A’BC)
- Tính khoảng cách d từ điểm A đến mặt phẳng (SBC) biết hình chóp S.ABC có góc ASB = góc CSB = 60 độ góc ASC=90 độ SA=SB=SC=a
- Tính khoảng cách d từ điểm B đến mặt phẳng (MAC) biết S.ABCD là hình chóp tứ giác đều có thể tích V=sqrt2/6
- Tính khoảng cách d giữa hai đường thẳng SA và BC biết hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông cân tại A, BC=2a, tam giác SBC là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy.
- Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của điểm A’ lên mặt phẳng (ABC) trùng với trọng tâm của tam giác ABC
- Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang cân, đáy lớn AB biết rằng AB=2a,AD=DC=CB=a cạnh bên SA vuông góc với đáy