-
Đáp án A
Các phát biểu đúng là: a), b), c) d), e), g) => có 6 phát biểu đúng
Câu hỏi:Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh \(a = 3cm,SC = 2cm\) và SC vuông góc với đáy. Tìm bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC.
- A. R=4 cm
- B. R=3 cm
- C. R=1 cm
- D. R=2 cm
Đáp án đúng: D
Gọi J là trọng tam tam giác ABC, suy ra I cũng là tâm đường tròn ngoài tiếp tam giác ABC.
Gọi d1 là trục đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC suy ra d1 qua J và vuông góc (ABC).
Gọi L là trung điểm của SB, suy ra L là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác SBC vuông tại C.
Gọi d2 là trục đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC suy ra d2 qua L và vuông góc (SBC).
Tâm mặt cầu ngoài tiếp hình chóp S.ABC chính là giao điểm của d1 và d2
Ta có IJKL là hình chữ nhật nên \(JK = IL = \frac{{SC}}{2} = 1.\)
Xét tam giác AJK vuông tại J: \(AK = \sqrt {K{J^2} + A{J^2}} = \sqrt {1 + {{\left( {\frac{2}{3}.3.\frac{{\sqrt 3 }}{2}} \right)}^2}} = 2\,\,cm\)
Vậy bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp là: \(R = AK = 2.\)
YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ MẶT NÓN, HÌNH NÓN, KHỐI NÓN
- Cho khối nón có thiết diện qua trục là một tam giác vuông cân và đường sinh có độ dài bằng a
- Hình nón có thiết diện qua trục là một tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 1200 và có cạnh bên bằng a
- Khi tiến hành quay một tam giác vuông quanh trục lần lượt là 2 cạnh góc vuông ta thu được 2 khối nón có thể tích
- Một hình nón có thiết diện qua trục là tam giác vuông cân có diện tích S
- Tính thể tích V của khối nón sinh ra khi cho tam giác ABC đều cạnh a, đường cao AH quay xung quanh trục AH
- Hình nón có thiết diện qua trục là tam giác đều tính độ dài đường cao h của hình nón
- Cho tam giác ABC vuông tại A có AC=3a, AB=4a quay quanh đường thẳng BC tính thể tích khối tròn xoay thu được
- Trong không gian, cho tam giác ABC là tam giác vuông cân tại A, gọi I là trung điểm của BC, BC=2. Tính diện tích xung quanh của hình nón nhận được khi quay tam giác ABC quanh trục AI
- Cho tam giác ABC vuông tại A, AB=3a, AC=4a. Gọi M là trung điểm của AC. Khi qua quanh AB, các đường gấp khúc AMB, ACB sinh ra các hình nón
- Cho hình chóp đều S.ABC. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Quay các cạnh của hình chóp đã cho quanh trục SG. Hỏi có tất cả bao nhiêu hình nón tạo thành?