-
Câu hỏi:
Cho cơ hệ như hình vẽ, lò xo nhẹ có độ cứng k=100N/m, vật m0=150g được đặt trên vật m=250g (vật m gắn chặt vào đầu lò xo). Lấy g=π2=10m/s2, bỏ qua lực cản của không khí. Lúc đầu ép hai vật đến vị trí lò xo nén 12 cm rồi buông nhẹ để hai vật chuyển động theo phương thẳng đứng. Trong khoảng thời gian 0,3 s kể từ khi buông hai vật, khoảng cách cực đại giữa hai vật gần nhất giá trị nào sau đây?
- A. 9,2 cm
- B. 12,2 cm
- C. 10,5 cm
- D. 5,5 cm
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: A
Ta có:
\(\begin{array}{l}
\Delta {l_0} = \frac{{m + {m_0}}}{k}g = \frac{{\left( {{{250.10}^{ - 3}} + {{150.10}^{ - 3}}} \right)}}{{\left( {100} \right)}}.\left( {10} \right) = 4cm\\
\omega = \sqrt {\frac{g}{{\Delta {l_0}}}} = \sqrt {\frac{{10}}{{\left( {{{4.10}^{ - 2}}} \right)}}} = 5\pi (rad/s) \Rightarrow T = 0,4s
\end{array}\)Ban đầu đưa vật đến vị trí lò xo bị nén 12 cm rồi thả nhẹ → vật sẽ dao động với biên độ A=12-4=8cm.
Phương trình động lực học cho chuyển động của vật m0
\(N - mg = - m{\omega ^2}x\)
m0 rời khỏi m khi N=0 → \(x = \frac{g}{{{\omega ^2}}} = \Delta {l_0} = 4\)cm. Vậy
- m0 sẽ rời khỏi m khi hai vật cùng đi qua vị trí lò xo không biến dạng.
- vận tốc của vật khi đó \(v = \frac{{\sqrt 3 }}{2}{v_{max}} = \frac{{\sqrt 3 }}{2}\omega A = \frac{{\sqrt 3 }}{2}\left( {5\pi } \right)\left( 8 \right) = 20\sqrt 3 \pi \)cm/s.
- cả hai vật mất khoảng thời gian \(t = \frac{T}{4} + \frac{T}{{12}} = \frac{{\left( {0,4} \right)}}{4} + \frac{{\left( {0,4} \right)}}{{12}} = \frac{2}{{15}}\)s để rời khỏi nhau.
→ Vị trí của sau 1/6 s cách vị trí hai vật tách nhau một đoạn
\({S_1} = v\Delta t - \frac{1}{2}g\Delta {t^2} = \left( {20\pi \sqrt 3 {{.10}^{ - 2}}} \right)\left( {\frac{1}{6}} \right) - \frac{1}{2}\left( {10} \right){\left( {\frac{1}{6}} \right)^2} \approx 4,25\)cm.
→ Vị trí của sau s cách vị trí hai vật tách nhau một đoạn \({S_2} \approx 2\Delta l = 2.\left( {2,5} \right) = 5\)ccm về phía lò xo nén
→ Khoảng cách giữa hai vật: \(d = {S_1} + {S_2} = \left( {4,25} \right) + \left( 5 \right) = 9,25\)cm
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Đặt hai điện tích điểm trong điện môi
- Một con lắc lò xo khối lượng m và độ cứng k
- Một chất điểm khối lượng m dao động
- Phát biểu nào sau đây là đúng về sóng âm tần
- Các đồng vị là các hạt nhân khác nhau
- Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc không đổi ω=300 rad/s
- Pin quang điện hiện nay được chế tạo
- Khi đi từ chân không vào một môi trường trong suốt nào đó
- Sóng dừng hình thành trên một sợi dây với bước sóng λ
- Một vật dao động cưỡng bức đang xảy ra cộng hưởng
- Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch không phân nhánh
- Biết cường độ âm chuẩn là Io
- Tia nào không được tạo thành bởi các photon
- Đặt vào hai đầu một cuộn dây cảm thuần
- Trong một thí nghiệm Y – âng về giao thoa
- Ảnh ảo của một vật qua thấu kính
- Chiếu một tia sáng tổng hợp gồm 4 thành phần
- Khi một từ trường biến thiên nó sẽ sinh ra một điện trường
- Khi có điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu một đoạn mạch RLC
- Cho mạch điện xoay chiều AB gồm các đoạn AM
- Có mạch điện như hình vẽ.
- Trong phản ứng hạt nhân
- Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương
- Một con lắc đơn chiều dài l=80 cm
- Sóng FM tại Quảng Bình có tần số 93 MHz
- Đặt vào cuộn sơ cấp của một máy biến áp
- Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động với tần số góc
- Người ta tạo ra sóng cơ hình sin
- Khung dây dẫn có dạng là một hình vuông
- Khi electron ở quỹ đạo dừng thứ n
- Một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m
- Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa với hai ánh sáng
- Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa tụ điện
- Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng
- Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC
- Đồng vị \({}_{92}^{238}U\) sau một chuỗi các phân rã
- Một con lắc lò xo với vật nặng
- Điện năng được truyền tải từ nhà máy đến nơi tiêu thụ
- Trên một bề mặt chất lỏng
- Cho cơ hệ như hình vẽ, lò xo nhẹ có độ cứng k=100N/m