-
Câu hỏi:
Cho các phát biểu sau:
1. Biến động số lượng được coi là phản ứng tổng hợp của quần thể trước sự biến đổi của điều kiện sống, đặc biệt là nguồn thức ăn và không gian sống cũng như các nhân tố môi trường khác.
2. Biến động không theo chu kì thường xảy ra với các loài sinh vật có kích thước nhỏ và tuổi thọ thấp.
3. Các loài sinh vật có kích thước nhỏ và tuổi thọ thấp thường biến động theo chu kì ngày đêm.
4. Cạnh tranh là nhân tố duy nhất điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể.
5. Hiện tượng “tự tỉa thưa” gặp phổ biến ở thực vật, ít gặp ở động vật.
6. Cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể.
7. Quan hệ cạnh tranh dẫn đến quần thể bị suy thoái, nghèo nàn về vốn gen, mất sự đa dạng di truyền.
8. Các cây thông nhựa liền rễ nhau là ví dụ về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.
9. Quần thể luôn có xu hướng tự điều chỉnh về trạng thái cân bằng.
Các em hãy cho biết trong số những nhận xét trên có bao nhiêu nhận xét đúng?
- A. 2
- B. 3
- C. 4
- D. 6
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: C
- Ý 1 đúng.
- Ý 2 sai vì biến động không theo chu kì thường xảy ra với những loài có vùng phân bố hẹp và kích thước quần thể nhỏ.
- Ý 3 đúng. Các loài sinh vật có kích thước nhỏ và tuổi thọ thấp thường biến động theo chu kì ngày đêm. Ví dụ như số lượng cá thể của các loài thực vật nổi tăng vào ban ngày, giảm vào ban đêm. Ngược lại, số lượng cá thể của các loài động vật nổi lại tăng vào ban đêm, giảm vào ban ngày do chúng sinh sản tập trung vào ban đêm.
- Ý 4 sai vì cạnh tranh không là nhân tố duy nhất điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể. Ngoài sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể còn có sự di cư, mối quan hệ con mồi – vật ăn thịt, vật chủ - kí sinh cùng là những cơ chế quan trọng điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể.
- Ý 5 sai vì hiện tượng “tự tỉa thưa” đều gặp ở thực vật và động vật.
- Ý 6 đúng.
- Ý 7 sai vì nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển.
- Ý 8 sai vì các cây thông nhựa liền rễ với nhau là ví dụ về quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể. Nhớ đó mà nước và muối khoáng do rễ của cây này hút vào có khả năng dẫn truyền sang cây khác quan phần rễ liền nhau. Các cây thông nhựa liền rễ sinh trưởng nhanh hơn và có khả năng chịu hạn tốt hơn các cây sống riêng rẽ. Cây liền rễ bị chặt ngọn sẽ này chồi mới sớm và tốt hơn cây không liền rễ.
- Ý 9 đúng.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Những đặc điểm nào sau đây không thể có ở một quần thể sinh vật?
- Cho các nguyên nhân sau đây:
- Hiện tượng nào sau đây không thuộc quan hệ đấu tranh cùng loài?
- Cho các hiện tượng sau:
- Xét tương quan giữa nhiệt độ trung bình và môi trường, chu kì phát triển của loài và tốc độ sinh sản của động vật biến nhiệt. Kết luận nào sau đây là đúng?
- Khi đánh bắt ngẫu nhiên một loài cá ở ba vùng khác nhau người ta thống kê được tỉ lệ các loại cá theo độ tuổi ở từng vùng như sau:
- Trong các điều kiện dưới đây, nhiệt độ có ảnh hưởng gì đến sinh vật?
- Động vật đẳng nhiệt có khả năng phân bố rộng hơn động vật biến nhiệt.
- Vai trò của việc nghiên cứu giới hạn sinh thái là:
- Có bao nhiêu ví dụ nào sau đây chứng minh ánh sáng đã ảnh hưởng đến hình thái thực vật?
- Điều nào không đúng?
- Các đặc điểm thuộc cây ưa bóng là?
- Cho ví dụ về hoạt động thường gặp của sinh vật:
- Trong các hiện tượng sau, có bao nhiêu hiện tượng nào tương tự với ví dụ trên?
- Loài sinh vật A có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ từ đến . Giới hạn chịu đựng về độ ẩm từ 74% đến 96%.
- Hai loài động vật A, B cùng sống trong một môi trường có điều kiện tự nhiên thay đổi mạnh.
- Khi nghiên cứu về ảnh hưởng của nhiệt độ lên thời gian sinh trưởng của 3 loài ong mắt đỏ ở nước ta, các nhà khoa học đã đưa ra bảng sau: (Biết rằng các ô trống là các ô chưa lấy đủ số liệu)
- Giả sử trong một loài có 4 quần thể A, B, C, D với tổng diện tích lá mang lần lượt là 2350; 1800; 2700; 1300 đơn vị phân bố trong các môi trường nước khác như: suối đầu nguồn, hạ lưu sông, suối nước ấm. Sự sắp xếp nào sau đây là chính xác?
- Cho các ví dụ sau về tính thích nghi của sinh vật đối với các nhân tố sinh thái:
- Đặc điểm được xem là cơ bản nhất đối với quần thể là các cá thể cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định.
- Giới hạn sinh thái chính là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái, ở đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.
- Những sinh vật nào sau đây không thuộc nhóm sinh vật biến nhiệt?
- Thỏ sống ở vùng ôn đới có tai, đuôi và các chi nhỏ hơn tai, đuôi và các chi của thỏ sống ở vùng nhiệt đới, điều đó thể hiện quy tắc nào?
- Nhân tố sinh thái hữu sinh bao gồm:
- Một số nhận xét được đưa ra như sau:
- Biến động số lượng được coi là phản ứng tổng hợp của quần thể trước sự biến đổi của điều kiện sống, đặc biệt là nguồn thức ăn và không gian sống cũng như các nhân tố môi trường khác.
- Kích thước quần thể dao động từ giá trị tối thiểu tới giá trị tối đa. Nếu kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong. Nguyên nhân là do:
- Khi nói về môi trường và các nhân tố sinh thái, kết luận nào sau đây không đúng?
- Cho các nhận xét sau:
- Cho hình ảnh sau:Một số nhận xét được đưa ra như sau: 1.
- Các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật là: I.
- Nếu kích thước của quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong. Xét các nguyên nhân sau đây:
- Những kiểu quan hệ: cạnh tranh, kí sinh cùng loài, ăn thịt đồng loại giữa các cá thể trong quần thể dẫn đến sự tiêu diệt loài.
- Loài chuột cát ở đài nguyên có thể chịu được nhiệt độ không khí dao động từ đến , trong đó nhiệt độ thuận lợi từ đến thể hiện quy luật sinh thái:
- Màu sắc đẹp và sặc sỡ của con đực thuộc nhiều loài chim có ý nghĩa chủ yếu là:
- Tăng trưởng của quần thể vi khuẩn E. Coli trong điều kiện thí nghiệm là:
- Khi đánh bắt cá được càng nhiều con non thì nên:
- Chuồn chuồn, ve sầu… có số lượng nhiều vào các tháng xuân hè nhưng rất ít vào những tháng mùa đông, thuộc dạng biến động số lượng nào sau đây?
- Ở rừng nhiệt đới châu Phi. Muỗi Aedes afrieanus (loài A) sống ở vòm rừng, còn muỗi Anophenles gambiae (loài B) sống ở tầng sát mặt đất.
- Quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể có điểm chung là: