-
Câu hỏi:
Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng 100 g và lò xo nhẹ có độ cứng 1 N/m. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo dãn 10 cm rồi buông nhẹ cho vật dao động. Trong quá trình dao động, lực cản tác dụng lên vật có độ lớn không đổi bằng 10-3 N. Lấy π2 = 10. Sau 21,4 s dao động kể từ lúc thả, tốc độ lớn nhất của vật là
- A. \(10\sqrt{10} cm/s\)
- B. \(5,7\sqrt{10} cm/s\)
- C. \(1,5\sqrt{10} cm/s\)
- D. \(5,8\sqrt{10} cm/s\)
Đáp án đúng: B
Ta có: \(T = 2 \pi \sqrt{\frac{m}{k}} = 2 s\)
Độ giảm biên độ sau mỗi nữa chu kì là:
\(\Delta A = \frac{2Fc}{k}=2.10^{-3}m = 0,2 cm\)
\(21,4 s = \frac{21T}{2} + \frac{T}{5}\)
Sau 21T/2 vật đến điểm biên với tâm O' và cách O là: \(A_{21} = A - 21.\Delta A = 5,8 cm\)
tức là biên độ so với O' là A'O = A21 - x1 = 5,80,1 = 5,7cm
Thời gian T/5 < T/4 nên vật chưa vượt qua Tâm dao động O' nên tốc độ cực đại sau thời điểm 21,4s chính là tốc độ qua O' ở thời điểm t = 21T/2 + T/4
\(v_{max} = w(A_{21} - x_1) = 5,7 \pi cm/s\)YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ TỔNG HỢP DAO ĐỘNG
- Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn (Fn = F_0 cos 10 pi t (N)) thì xảy ra cộng hưởng
- Cho hai dao động điều hoà với li độ x1 và x2 có đồ thị như hình vẽ.Tổng tốc độ của hai dao động ở cùng một thời điểm có giá trị?
- Hai chất điểm chuyển động trên hai quỹ đạo song song sát nhau, cùng gốc tọa độ với các phương trình:
- Một con lắc lò xo nằm ngang g m vật M có khối lượng 400g và lò xo có độ cứng 40N/m đang dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ 5cm.
- Một con lắc lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 20N/m nằm ngang, 1 đầu được giữ cố định, đầu còn lại gắn chất điểm m1 = 0,1kg.
- Hai chất điểm M1 và M2 cùng dao động điều hòa trên một trục x xung quanh điểm O với tần số f
- Khi tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có biên độ thành phần a và 2a
- Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa, cùng phương, cùng tần số, được xác định bằng:
- Khi thay đổi tần số của ngoại lực đến giá trị 4 Hz thì biên độ dao động của con lắc đạt giá trị cực đại.
- Một đoàn tàu chạy trên một đường ray, cứ cách khoảng 7,25 m trên đường ray lại có một rảnh nhỏ giữa chỗ nối các thanh ray.