Xem theo
-
Bài 9: Người lái đò sông Đà - Nguyên Tuân
Bài 9: Người lái đò sông Đà - Nguyên Tuân
Tùy bút “Người lái đò sông Đà” là tác phẩm tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật tài hoa uyên bác của nhà văn Nguyễn Tuân. Tác phẩm không chỉ ngợi ca vẻ đẹp kì vĩ thơ mộng của thiên nhiên Tây Bắc mà còn ca ngợi vẻ đẹp bình dị, anh hùng mà tài hoa của người dân lao động nơi đây. Tìm hiểu tác phẩm qua: I. Tác giả Nguyễn Tuân II. Tác phẩm "Người lái đò Sông Đà Hình tượng con Sông Đà Hình tượng người lái đò Sông Đà02:29:47 3607 Cô Phan Thị Mỹ Huệ
-
Bài 8: Sóng - Xuân Quỳnh
Bài 8: Sóng - Xuân Quỳnh
- “Sóng” được sáng tác năm 1967 trong chuyến đi thực tế ở vùng biển Diêm Điền (Thái Bình), in trong tập “Hoa dọc chiến hào”. - Bao trùm, xuyên suốt bài thơ là hình tượng “sóng”. “Sóng” là hình ảnh ẩn dụ của tâm trạng người con gái đang yêu, là sự hoá thân, phân thân của cái tôi trữ tình. Bài thơ được kết cấu trên cơ sở nhận thức sự tương đồng, hoà hợp giữa hai hình tượng trữ tình: “sóng” và “em”. Hai hình tượng này tuy hai mà một, có lúc phân chia, có lúc hoà quyện vào nhau không thể tách rời. Tìm hiểu nội dung bài thơ qua 9 khổ thơ được chia như sau: Khổ 1, 2 Khổ 3, 4 Khổ 5 Khổ 6, 7 Khổ 8, 902:00:01 2783 Cô Phan Thị Mỹ Huệ
-
Bài 7: Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm
Bài 7: Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm
- Cảm nhận được phát hiện của tác giả về đất nước ở nhiều bình diện (địa lí, lịch sử, văn hoá, phong tục) trong tư tưởng bao trùm: Đất nước của nhân dân. - Thấy được nét nổi bật của nghệ thuật đoạn trích là sự vận dụng những yếu tố của văn hóa, văn học dân gian hòa nhập trong cách diễn đạt và tư duy hiện đại, tạo ra màu sắc thẩm mĩ vừa quen thuộc lại vừa mới mẻ .04:17:27 6165 Cô Phan Thị Mỹ Huệ
-
Bài 6: Việt Bắc - Tố Hữu
Bài 6: Việt Bắc - Tố Hữu
Phần 1: tác giả Tố Hữu Vài nét về tiểu sử Đường cách mạng, đường thơ Phong cách thơ Tố Hữu Phần 2: bài thơ “Việt Bắc" Hoàn cảnh ra đời Giá trị nghệ thuật và giá trị nội dung tư tưởng05:08:47 6749 Cô Phan Thị Mỹ Huệ
-
Bài 5: Tây Tiến - Quang Dũng
Bài 5: Tây Tiến - Quang Dũng
1. Đặc điểm sáng tác của tác giả 2. Về bài thơ "Tây Tiến" Hoàn cảnh ra đời Chủ đề Ý nghĩa nhan đề Cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng trong bài thơ “Tây Tiến”02:53:35 4251 Cô Phan Thị Mỹ Huệ
-
Bài 4: Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh
Bài 4: Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh
Phần một: Tác giả Hồ Chí Minh Vài nét lịch sử Sự nghiệp thơ văn Tổng kết Phần hai: Tác phẩm “Tuyên ngôn độc lập” Giới thiệu chung Đọc – Hiểu văn bản Tổng kết02:48:34 3370 Cô Phan Thị Mỹ Huệ
-
Bài 3: Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX
Bài 3: Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX
Bài học giúp các em nắm được những nét tiêu biểu của nền văn học trong giai đoạn này qua: Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội và văn hóa từ năm 1945-1975 Những đặc điểm cơ bản của VHVN 1945-1975 Hoàn cảnh lịch sử xã hội và những đặc điểm cơ bản của VHVN từ 1975-nay01:47:40 2482 Cô Phan Thị Mỹ Huệ
-
Bài 2: Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường
Bài 2: Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường
“Ai đã đặt tên cho dòng sông?” là bài bút kí xuất sắc được Hoàng Phủ Ngọc Tường viết tại Huế ngày 4-1-1981, in trong tập sách cùng tên. Tác phẩm đã miêu tả dáng vẻ sông Hương từ giữa lòng Trường Sơn cho đến khi chảy về biển cả. Trên hành trình đó, sông Hương đã bộc lộ vẻ đẹp đa dạng và gợi cảm của nó, đặc biệt là khi chảy qua thành phố Huế. Tìm hiểu nội dung bài giảng qua 2 phần: Tác giả Tác phẩm02:00:13 2274 Cô Phan Thị Mỹ Huệ
-
Bài 1: Đàn ghita của Lorca - Thanh Thảo
Bài 1: Đàn ghita của Lorca - Thanh Thảo
Hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng Lor-ca trong mạch cảm xúc, suy tư đa chiều vừa sâu sắc, vừa mãnh liệt của tác giả từ đó cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo trong hình thức biểu đạt mang phong cách hiện đại của tác giả Thanh Thảo. Tìm hiểu nội dung thi phẩm qua: Hình tượng Lor-ca Sự đồng cảm của tác giả01:42:40 28943 Cô Phan Thị Mỹ Huệ
-
Bài 14: Các từ đi đôi với nhau - Collocations (Phần 2)
Bài 14: Các từ đi đôi với nhau - Collocations (Phần 2)
Sự kết hợp các từ khác trong tiếng Anh:- Sự kết hợp từ với danh từ- Sự kết hợp từ với động từ- Các thành ngữ phổ biến00:16:21 584
-
Bài 13: Các từ đi đôi với nhau - Collocations (Phần 1)
Bài 13: Các từ đi đôi với nhau - Collocations (Phần 1)
Các từ đi đôi với nhau và những cụm từ cố định: - Các danh từ đi đôi với nhau- Các tính từ và danh từ đi đôi với nhau- Các động từ đi đôi với nhau00:09:02 557
-
Bài 12: Động từ kép - Phrasal verbs
Bài 12: Động từ kép - Phrasal verbs
Động từ kép:- Động từ kép có 2 thành phần- Động từ kép có 3 thành phần00:14:37 479