Giải bài C6 tr 64 sách GK Lý lớp 9
Hình 23.6 SGK cho hình ảnh từ phổ của hai nam châm đặt gần nhau. Hãy vẽ một số đường sức từ và chỉ rõ chiều của chúng.
Hướng dẫn giải chi tiết
Các đường sức từ có chiều đi từ cực Bắc của nam châm bên trái sang cực Nam của nam châm bên phải
-- Mod Vật Lý 9 HỌC247
-
Điều nào sau đây đã sai khi nói về đường sức từ?
bởi Nguyễn Thanh Trà 21/07/2021
A. Tại bất cứ điểm nào trên đường sức từ, trục của kim nam châm cũng tiếp xúc với đường sức từ đó.
B. Với một nam châm, các đường sức từ không bao giờ cắt nhau.
C. Chiều của đường sức từ hướng từ cực Bắc sang cực Nam của kim nam châm thử đặt trên đường cảm ứng từ đó.
D. Bên ngoài một nam châm thì đường sức từ đi ra từ cực Bắc và đi vào cực Nam của nam châm đó.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Chiều chuyển động của thanh nam châm đặt ở điểm đó.
B. Hướng của lực từ tác dụng lên cực Bắc của một kim nam châm đặt tại điểm đó.
C. Hướng của lực từ tác dụng lên vụn sắt đặt tại điểm đó.
D. Hướng của dòng điện trong dây dẫn đặt tại điểm đó.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Điểm 1
B. Điểm 2
C. Điểm 3
D. Điểm 4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong thí nghiệm về từ phổ, tại sao người ta không dùng mạt đồng mạt kẽm mà lại dùng mạt sắt?
bởi Tay Thu 20/07/2021
A. Đồng và kẽm là những chất khó tìm hơn sắt.
B. Đồng và kẽm là những chất có từ tính yếu hơn nhiều so với sắt.
C. Đồng và kẽm có thể bị nóng chảy khi đặt trong từ trường.
D. Cả 3 lí do đều đúng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trên hình vẽ, đường sức từ nào vẽ sai?
bởi Van Dung 20/07/2021
A. Đường 1
B. Đường 2
C. Đường 3
D. Đường 4
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập C4 trang 64 SGK Vật lý 9
Bài tập C5 trang 64 SGK Vật lý 9
Bài tập 23.1 trang 52 SBT Vật lý 9
Bài tập 23.2 trang 52 SBT Vật lý 9
Bài tập 23.3 trang 52 SBT Vật lý 9
Bài tập 23.4 trang 52 SBT Vật lý 9
Bài tập 23.5 trang 52 SBT Vật lý 9
Bài tập 23.6 trang 53 SBT Vật lý 9
Bài tập 23.7 trang 53 SBT Vật lý 9