Giải bài C5 tr 16 sách GK Lý lớp 6
Hãy tự làm một bình chia độ: Dán bằng giấy trắng dọc theo chai nhựa (hoặc cốc), dùng bơm tiêm bơm 5 cm3 nước vào chai, đánh dấu mực nước và ghi 5 cm3 vào băng giấy. Tiếp tục làm như vậy và ghi 10 cm3 , 15 cm3 .... cho đến khi nước đầy bình chia độ.
Hướng dẫn giải chi tiết Bài tập C5
-
Dụng cụ: vỏ chai rỗng (hoặc cốc), giấy trắng, bơm tiêm
-
Cách làm:
-
B1: Dán bằng giấy trắng dọc theo chai nhựa (hoặc cốc)
-
B2: dùng bơm tiêm bơm 5 cm3 nước vào chai, đánh dấu mực nước và ghi 5 cm3 vào băng giấy.
-
B3: Tiếp tục làm như vậy và ghi 10 cm3 , 15 cm3 .... cho đến khi nước đầy bình chia độ
-
-- Mod Vật Lý 6 HỌC247
-
Khi thả hòn sỏi vào một bình chia độ chứa 55c\({{\rm{m}}^{\rm{3}}}\) nước, sỏi ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên tới vạch 100c\({{\rm{m}}^{\rm{3}}}\). Thể tích hòn sỏi là:
bởi Bao Chau 15/01/2021
A. 45cm3.
B. 55cm3.
C. 100cm3.
D. 155cm3.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bạn Hoa dùng bình chia độ để đo thể tích một viên sỏi. Kết quả đúng là 55,7cm. Bạn đã dùng bình nào trong các bình sau?
bởi Co Nan 15/01/2021
A. Bình có ĐCNN 1cm3
B. Bình có ĐCNN 0,1cm3
C. Bình có ĐCNN 0,5cm3
D. Bình có ĐCNN 0,2cm3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dùng bình tràn để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước, người ta thả chìm vật đó vào bình tràn đầy nước, khi đó thể tích của vật bằng
bởi Đặng Ngọc Trâm 15/01/2021
A. thể tích của phần chất lỏng dâng lên.
B. thể tích của phần chất lỏng tràn ra
C. thể tích của phần chất lỏng dâng lên và tràn ra.
D. thể tích của phần chất lỏng còn lại trong bình.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có thể dùng bình chia độ hoặc bình tràn đề đo thể tích của vật nào sau đây?
bởi Trinh Hung 15/01/2021
A. Viên phấn.
B. Bao gạo.
C. Hòn đá.
D. Một gói bông.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Người ta dùng một bình chia độ ghi tới c\({{\rm{m}}^{\rm{3}}}\) chứa 65cm nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 100c\({{\rm{m}}^{\rm{3}}}\). Thể tích hòn đá là
bởi Nguyễn Lê Thảo Trang 15/01/2021
A. 65cm3
B. 100cm3
C. 35cm3
D. 165cm3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Lấy 60c\({{\rm{m}}^{\rm{3}}}\) cát đổ vào 100c\({{\rm{m}}^{\rm{3}}}\) nước. Thể tích của cát và nước là bao nhiêu? Em hãy giải thích về sự chọn lựa câu trả lời của mình.
bởi Ngoc Nga 15/01/2021
A. 160c\({{\rm{m}}^{\rm{3}}}\)
B. Lớn hơn 160c\({{\rm{m}}^{\rm{3}}}\)
C. nhỏ hơn 160c\({{\rm{m}}^{\rm{3}}}\)
D. có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn 160cm
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một bình chia độ có GHĐ 20ml và ĐCNN 1 ml để đo một vật không thấm nước. Ban đầu mực nước trong bình là 13ml, sau khi bỏ vật rắn vào bình thì mực nước là 17ml. Thể tích của vật rắn không thấm nước nhận giá trị là:
bởi Thúy Vân 15/01/2021
A. 5 ml
B. 4 ml
C. 4,0ml
D. 17,0 ml
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính thể tích của mỗi viên bi?
bởi Ba Lá Cỏ 01/01/2021
Tính thể tích của mỗi viên bi
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Trong 3 chất: hơi nước, khí oxi, khí nitơ. Khí nào nở vì nhiệt nhiều nhất và ít nhất? Nếu làm cả 3 chất này nóng lên thì thể tích của chúng sẽ thay đổi như thế nào?
bởi Joestar Minh 16/06/2020
Cái này là câu trong đề Cương nhaTheo dõi (1) 0 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập C3 trang 16 SGK Vật lý 6
Bài tập C4 trang 16 SGK Vật lý 6
Bài tập C6 trang 17 SGK Vật lý 6
Bài tập 4.1 trang 12 SBT Vật lý 6
Bài tập 4.2 trang 12 SBT Vật lý 6
Bài tập 4.3 trang 12 SBT Vật lý 6
Bài tập 4.4* trang 12 SBT Vật lý 6
Bài tập 4.5* trang 12 SBT Vật lý 6
Bài tập 4.6* trang 12 SBT Vật lý 6
Bài tập 4.7 trang 12 SBT Vật lý 6
Bài tập 4.8 trang 12 SBT Vật lý 6
Bài tập 4.9 trang 13 SBT Vật lý 6
Bài tập 4.10 trang 13 SBT Vật lý 6
Bài tập 4.11 trang 13 SBT Vật lý 6
Bài tập 4.12 trang 14 SBT Vật lý 6
Bài tập 4.13 trang 14 SBT Vật lý 6
Bài tập 4.14 trang 14 SBT Vật lý 6
Bài tập 4.15 trang 14 SBT Vật lý 6
Bài tập 4.16 trang 15 SBT Vật lý 6