Giải bài C2 tr 65 sách GK Lý lớp 6
Hiện tượng xảy với chốt ngang chứng tỏ điều gì?
Hướng dẫn giải chi tiết Bài tập C2
Khi dãn nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thanh thép có thể gây ra lực rất lớn
-- Mod Vật Lý 6 HỌC247
-
Hai cốc thủy tinh xếp chồng lên nhau bị khít lại. Muốn tách rời hai cốc ta làm cách nào sau đây?
bởi Bao Nhi 06/05/2021
A. Ngâm cốc ở dưới vào nước nóng, đồng thời đổ nước lạnh vào cốc ở trên.
B. Ngâm cốc ở dưới vào nước lạnh, đồng thời đổ nước nóng vào cốc ở trên.
C. Ngâm cả hai cốc vào nước nóng.
D. Ngâm cả hai cốc vào nước lạnh.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ba cốc thủy tinh giống nhau, ban đầu cốc A đựng nước đá, cốc B đựng nước nguội (ở nhiệt độ phòng), cốc C đựng nước nóng.
bởi thu hằng 06/05/2021
Đổ hết nước và rót nước sôi vào cả ba cốc. Cốc nào dễ vỡ nhất?
A. Cốc A dễ vỡ nhất
B. Cốc B dễ vỡ nhất
C. Cốc C dễ vỡ nhất
D. Không có cốc nào dễ vỡ cả
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Băng kép đang thẳng, nếu làm cho lạnh đi thì nó bị cong về phía thanh thép hay thanh đồng? Tại sao?
bởi Phan Thiện Hải 06/05/2021
A. Cong về phía thanh đồng vì đồng co vì nhiệt ít hơn thanh thép.
B. Cong về phía thanh đồng vì đồng co vì nhiệt nhiều hơn thanh thép.
C. Cong về phía thanh đồng vì đồng nở vì nhiệt nhiều hơn thanh thép.
D. Cong về phía thanh thép vì đồng co vì nhiệt nhiều hơn thanh thép.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có nhận xét gì về độ dày của cốc thủy tinh và độ bền của cốc? Hãy chọn câu trả lời đúng.
bởi Kim Xuyen 06/05/2021
A. Không có mối quan hệ gì giữa độ bền của cốc và độ dày của thủy tinh làm cốc.
B. Cốc thủy tinh mỏng bền hơn cốc thủy tinh dày vì sự dãn nở vì nhiệt ở mặt trong và mặt ngoài của cốc xảy ra gần như cùng một lúc.
C. Hai cốc bền như nhau vì cùng có độ dãn nở vì nhiệt như nhau.
D. Cốc thủy tinh dày bền hơn cốc thủy tinh mỏng vì được làm từ nhiều thủy tinh hơn.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại sao gạch lát ở vỉa hè có khoảng cách giữa các viên gạch lớn hơn so với các viên gạch được lát trong nhà? Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.
bởi Bi do 06/05/2021
A. Vì ngoài trời thời tiết rất nóng, phải chừa khoảng cách để có sự dãn nở giữa các viên gạch.
B. Vì lát như thế là rất lợi cho gạch.
C. Vì lát như thế mới hợp mỹ quan thành phố.
D. Cả A, B, C đều đúng
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Băng kép được cấu tạo dựa trên hiện tượng nào dưới đây?
bởi hai trieu 05/05/2021
A. Các chất rắn nở ra khi nóng lên.
B. Các chất rắn co lại khi lạnh đi.
C. Các chất rắn khác nhau dãn nở vì nhiệt khác nhau.
D. Các chất rắn nở vì nhiệt ít.
Theo dõi (1) 2 Trả lời -
Một băng kép BK được làm từ 2 kim loại là đồng và sắt (đồng nở vì nhiệt nhiều hơn sắt). Khi nung nóng, băng kép BK sẽ như thế nào?
bởi Hữu Nghĩa 06/05/2021
A. Cong về phía sắt
B. Cong về phía đồng
C. Không bị cong
D. Cả A, B và C đều sai
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Băng kép được ứng dụng để
bởi Mai Vi 05/05/2021
A. làm cốt cho các trụ bê tông
B. làm giá đỡ
C. trong việc đóng ngắt mạch điện
D. làm các dây điện thoại
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cấu tạo của một băng kép như thế nào?
bởi Nguyễn Minh Hải 06/05/2021
A. Băng kép được cấu tạo từ hai thanh kim loại có bản chất khác nhau.
B. Băng kép được cấu tạo từ một thanh thép và một thanh đồng.
C. Băng kép được cấu tạo từ một thanh nhôm và một thanh đồng.
D. Băng kép được cấu tạo từ một thanh thép và một thanh nhôm.
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
A. Vì không thể hàn hai thanh ray lại được.
B. Vì để vậy sẽ lắp các thanh ray dễ dàng hơn.
C. Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra có chỗ giãn nở.
D. Vì chiều dài thanh ray không đủ.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
vì sao khi dốt nóng hoặc làm lạnh băng kép đều cong lại?
Theo dõi (0) 3 Trả lời -
Sắp xếp sự nở vì nhiệt của các chất từ ít tới nhiều?
bởi Mây Chu 25/03/2021
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí ?
bởi Nguyen An 24/03/2021
Nêu kết luận về sự nở ví nhiệt của chất khí ?
Theo dõi (0) 9 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập C1 trang 65 SGK Vật lý 6
Bài tập C3 trang 65 SGK Vật lý 6
Bài tập C4 trang 65 SGK Vật lý 6
Bài tập C5 trang 66 SGK Vật lý 6
Bài tập C6 trang 66 SGK Vật lý 6
Bài tập C7 trang 66 SGK Vật lý 6
Bài tập C8 trang 66 SGK Vật lý 6
Bài tập C9 trang 67 SGK Vật lý 6
Bài tập C10 trang 67 SGK Vật lý 6
Bài tập 21.1 trang 66 SBT Vật lý 6
Bài tập 21.2 trang 66 SBT Vật lý 6
Bài tập 21.3 trang 66 SBT Vật lý 6
Bài tập 21.4 trang 66 SBT Vật lý 6
Bài tập 21.5 trang 66 SBT Vật lý 6
Bài tập 21.6 trang 67 SBT Vật lý 6
Bài tập 21.7 trang 67 SBT Vật lý 6
Bài tập 21.8 trang 67 SBT Vật lý 6
Bài tập 21.9 trang 67 SBT Vật lý 6
Bài tập 21.10 trang 68 SBT Vật lý 6
Bài tập 21.11 trang 68 SBT Vật lý 6
Bài tập 21.12 trang 68 SBT Vật lý 6