Giải bài C8 tr 66 sách GK Lý lớp 6
Khi bị hơ nóng, băng kép luôn luôn cong về phía thanh nào? Tại sao?
Hướng dẫn giải chi tiết Bài tập C8
Băng kép luôn cong về phía thanh thép. Đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên thanh đồng dài hơn và nằm phí ngoài vòng cung.
-- Mod Vật Lý 6 HỌC247
-
Có thể tách được quả cầu bằng nhôm bị kẹt trong một vòng bằng sắt không?
bởi Allen Walker 31/03/2019
Một quả cầu bằng nhôm bị kẹt trong một vòng bằng sắt. Để tách quả cầu ra khỏi vòng, một học sinh đem hơn nóng cả quả cầu và vòng. Hỏi bạn đó có tách được quả cầu ra khỏi vòng không? Tại sao?
Theo dõi (0) 6 Trả lời -
Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở bằng cách nào trong các cách dưới đây?
A. hơ nóng nút
B.hơ nóng cổ lọ
C. hơ nóng cả nút và cổ lọ
D. hơ nóng đáy lọ
Theo dõi (0) 14 Trả lời -
Có nên đổ đầy nước vào một chai thủy tinh rồi nút chặt lại bỏ vào ngăn làm nước đá của tủ lạnh không ?
bởi Bitch Lasanga 27/03/2019
An định đổ đầy nước vào một chai thủy tinh rồi nút chặt lại và bỏ vào ngăn làm nước đá của tủ lạnh. Bình ngăn không cho An làm, vì nguy hiểm. Hãy giải thích tại sao?
Theo dõi (0) 7 Trả lời -
Mô tả thí nghiệm vẽ ở hình 19.1 và giải thích ?
bởi Bitch Lasanga 27/03/2019
Hãy mô tả thí nghiệm vẽ ở hình 19.1 và giải thích
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sự nở vì nhiệt của chất khí và chất rắn?
bởi Hello Bro! 10/03/2019
Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sự nở vì nhiệt của chất khí và chất rắn?
A. Chất khí nở vì nhiệt ít hơn chất rắn.
B. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rán.
C. Chất khí và chất rắn nở vì nhiệt giống nhau.
D. Cả ba kết luận trên đều sai.
Theo dõi (0) 16 Trả lời -
Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách nào đúng?
bởi Hello Bro! 10/03/2019
Câu 19. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách nào đúng?
A. Rắn, lỏng, khí
B. Rẳn, khí, lỏng
C. Khí, lỏng, rắn.
D. Khí, rắn, lỏng.
Theo dõi (0) 13 Trả lời -
Phát biếu nào sau đây không đúng?
bởi Hello Bro! 10/03/2019
Câu 7: Phát biếu nào sau đây không đúng?
A. Chất khí nỡ ra khi nóng lên. co lại khi lạnh đi.
B. Các chất khí khác nhau nỡ vì nhiệt khác nhau
C. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
D. Khi nung nóng khí thì khối lượng riêng của chất khí giảm.
Theo dõi (0) 9 Trả lời -
Đề bài
Có 3 bình đựng nước a, b, c ; cho thêm đá vào bình a để có nước lạnh và cho thêm nước nóng vào bình c để có nước ấm.
a) Nhúng ngón trỏ của bàn tay phải vào bình a, nhúng ngón trỏ của bàn tay trái vào bình c (H.22.1). Các ngón tay có cảm giác thế nào ?
b) Sau một phút, rút cả hai ngón tay ra, rồi cùng nhúng ngay vào bình b (H.22.2). Các ngón tay có cảm giác thế nào ? Từ thí nghiệm trên có thể rút ra kết luận gì ?
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Một ly thuỷ tinh đựng đầy nước, làm thế nào để lấy nước dưới đáy ly mà không đổ nước ra ngoài ?
bởi Trần Thị Thương Thương 09/03/2019
Một ly thuỷ tinh đựng đầy nước, làm thế nào để lấy nước dưới đáy ly mà không đổ nước ra ngoài ?
Theo dõi (0) 9 Trả lời -
Tại sao khi lắp ráp các thanh ray của đường ray xe lửa người ta thường chừa ra 1 khe hở ?
bởi no name 05/03/2019
TẠI SAO KHI LẮP RÁP CÁC THANH RAY CỦA ĐƯỜNG RAY XE LỬA NGƯỜI TA THƯỜNG CHỪA RA 1 KHE HỞ
Theo dõi (1) 16 Trả lời -
Tại sao khi lắp ráp các thanh ray của đường ray xe lửa người ta thường chừa ra 1 khe hở ?
bởi no name 05/03/2019
TẠI SAO KHI LẮP RÁP CÁC THANH RAY CỦA ĐƯỜNG RAY XE LỬA NGƯỜI TA THƯỜNG CHỪA RA 1 KHE HỞ
Theo dõi (0) 7 Trả lời -
Tại sao sau khi được nhúng vào nước lạnh, quả cầu lại lọt qua vòng kim loại ?
bởi Hello Bro! 03/03/2019
Tại sao sau khi được nhúng vào nước lạnh, quả cầu lại lọt qua vòng kim loại.
Theo dõi (0) 10 Trả lời -
Vì sao đổ nước vào cốc thủy tinh dày dễ vỡ hơn đổ vào cốc thủy tinh mỏng ?
bởi Phạm Nguyễn Hoàng Anh 28/02/2019
vì sao đổ nước vào cốc thủy tinh dày dễ vỡ hơn đổ vào cốc thủy tinh mỏng
Theo dõi (0) 11 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập C6 trang 66 SGK Vật lý 6
Bài tập C7 trang 66 SGK Vật lý 6
Bài tập C9 trang 67 SGK Vật lý 6
Bài tập C10 trang 67 SGK Vật lý 6
Bài tập 21.1 trang 66 SBT Vật lý 6
Bài tập 21.2 trang 66 SBT Vật lý 6
Bài tập 21.3 trang 66 SBT Vật lý 6
Bài tập 21.4 trang 66 SBT Vật lý 6
Bài tập 21.5 trang 66 SBT Vật lý 6
Bài tập 21.6 trang 67 SBT Vật lý 6
Bài tập 21.7 trang 67 SBT Vật lý 6
Bài tập 21.8 trang 67 SBT Vật lý 6
Bài tập 21.9 trang 67 SBT Vật lý 6
Bài tập 21.10 trang 68 SBT Vật lý 6
Bài tập 21.11 trang 68 SBT Vật lý 6
Bài tập 21.12 trang 68 SBT Vật lý 6