YOMEDIA
NONE

Bài tập 21.5 trang 66 SBT Vật lý 6

Bài tập 21.5 trang 66 SBT Vật lý 6

Trước đây ở nước ta và nhiều nước khác trên thế giới, người ta thường sử dụng xe kéo có bánh bằng gỗ có đai sắt. Hình 21.3 là cảnh những người thợ đóng đai sắt vào bánh xe. Hãy mô tả cách làm này và giải thích tại sao phải làm như vậy?

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6 

ATNETWORK

Hướng dẫn giải chi tiết

Nung nóng đai sắt cho đai nở ra để lắp vào bánh xe. Sau đó, nhúng bánh xe đã lắp đai vào nước làm cho đai co lại và siết chặt vào bánh xe.

Giải thích: Đai sắt nung nóng sẽ nở ra do hiện tượng nở vì nhiệt của chất rắn, khi đó vòng đai lớn hơn bánh xa và bao quanh bánh xe được. Sau đó cho vào nước sẽ bị nguội đi và co lại, kết quả vào vành đai bám chặt bánh xe hơn.

-- Mod Vật Lý 6 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 21.5 trang 66 SBT Vật lý 6 HAY thì click chia sẻ 
YOMEDIA
  • Phạm Khánh Ngọc

    Sắp xếp sự nở vì nhiệt theo thứ tự giảm dần của các chất sau: Đồng,nước,khí ôxi,xăng.

    Giúp mik ik mấy bạn sẵn tiện cảm ơn mấy bạn luôn!

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Bảo An

    Nêu 3 ứng dụng của sự nở vì nhiệt chất lỏng

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Kim Ngan

    1) Hãy nêu những kết luận về một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt.

    2) Hãy nêu những kết luận về Nhiệt kế - Nhiệt giai.

    Theo dõi (0) 2 Trả lời
  • Lê Vinh

    Dự đoán điều gì sẽ xảy ra và giải thích tại sao lại có thể xảy ra như vậy?

    a. Cầu bằng sắt dài, không con lăn mà kê trực tiếp hai đầu cầu lên mố bê tông
    c. Đốt nóng một băng kép đang nằm ngang có mặt nhôm trên, mặt đồng dưới.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Trà Giang

    Câu 21: Khí ôxi , khí nitơ , khí hyđrô khi bị đốt nóng thì :

    A. Hy đrô nở vì nhiệt nhiều nhất. C. Ôxi nở vì nhiệt nhiều nhất.

    B. Nitơ nở vì nhiệt ít nhất. D. Cả ba chhất khí đều nở vì nhiệt như nhau.

    Câu 22: Khi đun nước,người ta không đổ nước đầy ấm chủ yếu để :

    A Tiết kiệm củi. C. Giúp nước nhanh sôi.

    B.Tránh nước nở vì nhiệt trào ra làm tắt bếp. D.Giúp nước nhanh sôi,đồng thời tiết kiệm củi.

    Câu 23: Để kiểm tra một người có bị sốt không , ta sử dụng :

    A. Nhiệt kế thủy ngân. B. Nhiệt kế y tế. C.Nhiệt kế rượu. D.Nhiệt kế dầu.

    Câu 24: Nhiệt độ nóng chảy của băng phiến là :

    A. 750 C B. 800 C C. 900C D.1000 C

    Câu 25. Trong các câu so sánh về nhiệt độ nóng chảy với nhiệt độ đông đặc của nước sau đây, câu nào đúng:

    A. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc.

    B. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc.

    C. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn,cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc.

    D. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.

    Câu 26: Nước đựng trong cốc bay hơi chậm khi:

    A. Nước trong cốc càng nhiều. B. Nước trong cốc càng ít.

    B. Nước trong cốc càng lạnh. D. Nước trong cốc càng nóng.

    Câu 27:. Nước bên ngoài cốc nước đá có vì:

    A. Nước trong cốc có thể thấm ra ngoài.

    B. Nước trong cốc bay hơi ra ngoài và ngưng tụ lại.

    C. Nước trong không khí gặp thành cốc đọng lại.

    D. Hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ thành nước .

    Câu 28: Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng có đặc điểm:

    A. Nhiệt độ không thay đổi. C. Nhiệt độ giảm dần vì nước cạn cạn dần.

    B. Nhiệt độ khi giảm, khi tăng. D. Nhiệt độ tăng dần cho đến khi nước cạn.

    Câu 29: Khi chất khí nóng lên thì nó sẽ :

    A . Nở ra B.Co lại C. Không nở ra và cũng không co lại D. Cả A , B ,C đều đúng

    Câu 29: Các chất khí khác nhau thì sự nở vì nhiệt :

    A. Khác nhau B.Giống nhau C.Vừa giống nhau,vừa khác nhau D .Cả A,B,C đều sai

    Câu 30: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng :

    A . Khối lượng chất lỏng tăng B.Trọng lượng chất lỏng tăng

    C . Thể tích chất lỏng tăng D. Cả trọng lượng , khối lượng và thể tích đều tăng

    Câu 31: Nước trong cốc bay hơi càng nhanh khi :

    A . Nước trong cốc càng nhiều B. Nước trong cấc càng ít

    C. Nước trong cấc càng nóng D. Nước trong cốc càng lạnh

    Câu 32: Trong các hiện tượng sau , hiện tượng nào liên quan đến sự nóng chảy ?

    A. Đốt một ngọn nến B. Bỏ một ít nước vào tủ lạnh

    C . Nồi nước đang sôi D .Đúc một cái chuông đồng

    Câu 33: Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ :

    Theo dõi (0) 2 Trả lời
  • ngọc trang

    chồng hai chất lỏng rượu và nước chất nào nở vì nhiệt nhiều hơn giải thích

    Theo dõi (0) 9 Trả lời
  • thanh duy

    Câu 1: Tại sao không đổ đầy nước ngọt rồi đóng nắp kín?

    Câu 2:Nêu 2 VD về ròng rọc

    Câu 3: Nêu sự khác nhau và giống nhau về sự giãn nở vì nhiệt của chất lỏng,chất rắn và chất khí

    Câu 4: Tại sao không nên đun nước rồi đóng nắp?Làm thế nào để tránh hiện tượng này?

    Câu 5: Hãy lấy VD về sự giãn nở vì nhiệt

    HELP ME !!!!!!!!TỚ SẮP KIỂM TRA VẬT LÝ RỒI HUHUHU!!!!GẤP LẮM LUN Ý!!!!!!

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • cuc trang

    Khi đun nóng chất lỏng nhiệt độ sẽ thay đổi như thế nào ? Tại sao ?
    Gíup mik nha !!! Có trong đề kiểm tra

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Truc Ly

    The nao la Su co dan Vi nhiet?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Anh Trần

    Câu 1 Sắp xếp theo thứ tự giảm dần sự nở vì nhiệt của các chất sau: rượu, không khí, nhôm???

    Câu 2 cấu tạo của băng kép ??? Băng kép khi làm nóng và làm lạnh thường cong về phía thanh thép hay thanh đồng???.

    Câu 3 quá trình làm muối dựa vào hiện tượng nào???? Giải thích quá trình đó???

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Trịnh Lan Trinh

    mk cần gấp, mong các bạn sẽ trả lời :

    1) vì sao ko khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh ?

    2) vì sao vào mùa đông lớp nước ở phía dưới lại ấm hơn lớp nước ở phía trên ?

    3) vì sao lớp nước phía dưới thường lạnh hơn lớp nước phía trên ?

    *giúp mk nhé

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Bình Nguyen

    các ứng dụng trong đời sống từ băng kép

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • thuy tien

    tại sao quả bóng bàn có nguyên tắc hoạt động không dựa trên sự nở vì nhiệt?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON