YOMEDIA

Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 17 Dòng điện trong chất bán dẫn

Bài tập trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 17 về Dòng điện trong chất bán dẫn online đầy đủ đáp án và lời giải giúp các em tự luyện tập và củng cố kiến thức bài học.

ATNETWORK

Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):

    • A. Một lớp bán dẫn loại p kẹp giữa hai lớp bán dẫn loại n là tranzito n-p-n
    • B. Một lớp bán dẫn loại n mỏng kẹp giữa hai lớp bán dẫn loại p không thể xem là tranzito
    • C. Một lớp bán dẫn loại p mỏng kẹp giữa hai lớp bán dẫn loại n luôn có khả năng khuếch đại
    • D. Trong tranzito n-p-n, bao giờ mật độ hạt tải điện miền êmitơ cũng cao hơn miền bazơ.
    • A. Nó không phải là kim loại, cũng không phải là điện môi
    • B. Hạt tải điện trong đó có thể là êlectron và lỗ trống
    • C. Điện trở suất của nó rất nhạy cảm với nhiệt độ, tạp chất, và các tác nhân ion hoá khác.
    • D. Cả ba lí do trên
    • A. Electron
    • B. Lỗ trống.
    • C.  Electron và lỗ trống
    • D. Electron và ion
    • A. Bán dẫn pha tạp chất trong đó hạt tải điện chính mang điện tích dương.
    • B. Bán dẫn pha tạp chất trong đó hạt tải điện chính mang điện tích âm.
    • C. Bán dẫn pha tạp chất trong đó chứa các ion trung hòa điện.
    • D. Cả ba ý trên.
    • A. Bán dẫn pha tạp chất trong đó hạt tải điện chính mang điện tích dương.
    • B. Bán dẫn pha tạp chất trong đó hạt tải điện chính mang điện tích âm.
    • C. Bán dẫn pha tạp chất trong đó chứa các ion trung hòa điện.
    • D. Cả ba ý trên.
    • A. 1,205.1011 hạt.   
    • B. 24,08.1010 hạt.
    • C. 6,020.1010 hạt
    • D. 4,816.1011 hạt.
    • A. Điện trở suất của chất bán dẫn lớn hơn so với kim loại nhưng nhỏ hơn so với chất điện môi.
    • B. Điện trở suất của chất bán dẫn giảm mạnh khi nhiệt độ tăng.
    • C. Điện trở suất phụ thuộc rất mạnh vào hiệu điện thế.
    • D.  Tính chất điện của bán dẫn phụ thuộc nhiều vào các tạp chất có mặt trong tinh thể.
    • A. Dòng chuyển dời có hướng của các electron và lỗ trống ngược chiều điện trường.
    • B. Dòng chuyển dời có hướng của các electron và lỗ trống cùng chiều điện trường.
    • C. Dòng chuyển dời có hướng của các electron theo chiều điện trường và các lỗ trống ngược chiều điện trường.
    • D. Dòng chuyển dời có hướng của các lỗ trống theo chiều điện trường và các electron ngược chiều điện trường.
    • A. Electron tự do và lỗ trống đều chuyển động ngược chiều điện trường.
    • B. Electron tự do và lỗ trống đều mang điện tích âm.
    • C. Mật độ các hạt tải điện phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố bên ngoài như nhiệt độ, mức độ chiếu sáng.
    • D. Độ linh động của các hạt tải điện hầu như không thay đổi khi nhiệt độ tăng.
    • A. Cấu tạo của điốt bán dẫn gồm một lớp tiếp xúc p-n.
    • B. Dòng electron chuyển qua lớp tiếp xúc p-n chủ yếu theo chiều từ p sang n.
    • C. Tia ca tốt mắt thường không nhìn thấy được. 
    • D. Độ dẫn điện của chất điện phân tăng khi nhiệt độ tăng.
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON