Bài tập 17.2 trang 42 SBT Vật lý 11
Câu nào dưới đây nói về các loại chất bán dẫn là không đúng ?
A. Bán dẫn tinh khiết là loại chất bán dẫn chỉ chứa các nguyên tử của cùng một nguyên tố hoá học và có mật độ êlectron dẫn bằng mật độ lỗ trống.
B. Bán dẫn tạp chất là loại chất bán dẫn có mật độ nguyên tử tạp chất lớn hơn rất nhiều mật độ các hạt tải điện.
C. Bán dẫn loại n là loại chất bán dẫn có mật độ các êlectron dẫn lớn hơn rất nhiều mật độ lỗ trống.
D. Bán dẫn loại p là loại chất bán dẫn có mật độ lỗ trống lớn hơn rất nhiều mật độ êlectron dẫn.
Hướng dẫn giải chi tiết
Bán dẫn tạp chất là loại chất bán dẫn có mật độ nguyên tử tạp chất lớn hơn rất nhiều mật độ các hạt tải điện.
Đáp án B
-- Mod Vật Lý 11 HỌC247
-
Một điện tích điểm \(Q{\rm{ }} = {\rm{ }} + {4.10^{ - 8}}\;C\) đặt tại một điểm O trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm M, cách O một khoảng 2 cm do Q gây ra là?
bởi Nguyễn Hạ Lan 10/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có n acquy (E,r) giống nhau nối với điện trở mạch ngoài R. Tìm điều kiện để cường độ dòng điện qua R khi n acquy nối tiếp hoặc song song đều như nhau.
bởi Nguyễn Minh Minh 09/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một acquy có suất điện động và điện trở trong là E = 6V và r = 0,6 Ω. Sử dụng acquy này thắp sáng bóng đèn có ghi 6V – 3W. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch và hiệu điện thế giữa hai cực của acquy khi đó.
bởi Nhật Duy 09/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai pin được ghép với nhau theo các sơ đồ ở hình vẽ. Tìm cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai điểm A, B. Biết hai pin ghép nối tiếp có cùng suất điện động và điện trở trong r1 và r2 khác nhau.
bởi ngọc trang 10/03/2022
A. \(I = \frac{{2E}}{{{r_1} - {r_2}}};{U_{AB}} = \frac{{E.\left( {{r_2} - {r_1}} \right)}}{{{r_1} + {r_2}}}\)
B. \(I = \frac{{2E}}{{{r_1} + {r_2}}};{U_{AB}} = \frac{{E.\left( {3{r_2} - {r_1}} \right)}}{{{r_1} + 3{r_2}}}\)
C. \(I = \frac{E}{{{r_1} - {r_2}}};{U_{AB}} = \frac{{E.\left( {{r_2} - {r_1}} \right)}}{{{r_1} - {r_2}}}\)
D. \(I = \frac{{2E}}{{{r_1} + {r_2}}};{U_{AB}} = \frac{{E.\left( {{r_2} - {r_1}} \right)}}{{{r_1} + {r_2}}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch điện có E1 = 8V; r1 = 1,2Ω; E2 = 4 V; r2 = 0,4Ω, R = 28,4Ω; hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch đo được là UAB = 6V. Tính hiệu điện thế : UAC và UBC
bởi Thanh Nguyên 09/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho E1 = 8V; r1 = 1,2Ω; E2 = 4 V; r2 = 0,4Ω, R = 28,4Ω; hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch đo được là UAB = 6V. Mạch điện này chứa nguồn điện nào và chứa máy thu nào?
bởi Trieu Tien 10/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho E1 = 8V; r1 = 1,2Ω; E2 = 4 V; r2 = 0,4Ω, R = 28,4Ω; hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch đo được là UAB = 6V. Tính cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch và cho biết chiều của nó.
bởi Trần Thị Trang 09/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với một điện trở ngoài R = r; cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch?
bởi Nguyễn Lê Tín 09/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bỏ qua điện trở của dây nối, biết E1 = 3V; r1 = 1Ω ; E2 = 6V; r2 = 1Ω; cường độ dòng điện qua mỗi nguồn bằng 2A. Điện trở mạch ngoài có giá trị bằng?
bởi Tran Chau 10/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Người ta mắc hai cực nguồn điện không đổi với một biến trở. Điều chỉnh biến trở, đo hiệu điện thế U giữa hai cực của nguồn và dòng điện I chạy qua mạch ta vẽ lược đồ thị như hình vẽ. Xác định suất điện động và điện trở trong của nguồn.
bởi hoàng duy 10/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Biết R = 4 Ω, đèn Đ ghi 6V - 3W, UAB = 9V không đổi, Rx là biến trở. Điện trở của đèn không đổi. Xác định giá trị của Rx để đèn sáng bình thường?
bởi Lê Trung Phuong 09/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt một hiệu điện thế U vào hai dầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua điện trở có cường độ I. Công suất toả nhiệt trên điện trở này không thể tính bằng công thức?
bởi Nguyễn Trọng Nhân 09/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giả sử hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn có ghi 220 V – 100W đột ngột tăng lên tới 240 V trong khoảng thời gian ngắn. Hỏi công suất điện của bóng đèn khi đó tăng lên hay giảm đi bao nhiêu phần trăm (%) so với công suất định mức của nó ? Cho rằng điện trở của bóng đèn không thay đổi so với khi hoạt động ở chế độ định mức?
bởi Ngoc Son 10/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chiều dày của lớp niken phủ lên một tấm kim loại là d = 0,05 mm sau khi điện phân trong 30 phút. Diện tích mặt phủ của tấm kim loại là 30cm2. Xác định cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân. Cho biết niken có khối lượng riêng là : \(\rho {\rm{ }} = {\rm{ }}8,{9.10^3}\;kg/{m^3}\), A = 58 và n = 2?
bởi Ngoc Han 10/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đương lượng điện hóa của niken là \(k{\rm{ }} = {\rm{ }}{3.10^{ - 4}}\;g/C\). Khi cho một điện lượng 10 C chạy qua bình điện phân có anot bằng niken thì khối lượng niken bám vào catot là?
bởi Nguyễn Minh Minh 10/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Người ta muốn bọc một lớp đồng dày d = 10 μm trên một bản đồng điện tích S = 1cm2 bằng phương pháp điện phân. Cường độ dòng điện là 0,010A. Tính thời gian cần thiết để bọc được lớp đồng. Cho biết đồng có khối lượng riêng là ρ = 8900 kg/m3.
bởi Bao Nhi 09/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 3 trang 120 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 17.1 trang 42 SBT Vật lý 11
Bài tập 17.3 trang 42 SBT Vật lý 11
Bài tập 17.4 trang 42 SBT Vật lý 11
Bài tập 17.5 trang 43 SBT Vật lý 11
Bài tập 17.6 trang 43 SBT Vật lý 11
Bài tập 17.7 trang 43 SBT Vật lý 11
Bài tập 17.8 trang 43 SBT Vật lý 11