Giải bài 7 tr 173 sách GK Lý lớp 10
Một bình nhôm khối lượng 0,5kg chứa 0,118 kg nước ở nhiệt độ 200C. Người ta thả vào bình một miếng sắt khối lượng 0,2 kg đã được nung nóng tới 75oC. Xác định nhiệt độ của nước khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt. Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài. Nhiệt dung riêng của nhôm là 896 J/(kg.K) ; của nước là 4,18.103 J/(kg.K), của sắt là 0,46 J/(kg.K).
Hướng dẫn giải chi tiết Bài tập 7
Nhận định và phương pháp:
Bài 7 là dạng bài yêu cầu xác định nhiệt độ của nước khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt.
-
Ta tiến hành giải như sau:
-
Bước 1: Xác định nhiệt lượng mà nhôm và bình nước thu vào : \(Q_{thu} = Q_1 + Q_2\)
-
Bước 2: Xác định nhiệt lượng do sắt tỏa ra: Qtỏa \( = {Q_3} = {m_3}.{c_3}.\Delta {t_3}\)
-
Bước 3: Áp dụng phương trình trạng thái cân bằng nhiệt: \(Q_1 + Q_2 = Q_3.\)
-
Bước 4: Thay số tính toán để tìm t
-
Lời giải:
-
Áp dụng phương pháp trên để giải bài 7 như sau:
-
Nhiệt lượng mà nhôm và bình nước thu vào :
\(Q_{thu} = Q_1 + Q_2 = (m_1c_1 + m_2c_2)(t - t_1)\).
-
Nhiệt lượng do sắt tỏa ra là :
Qtỏa \( = {Q_3} = {m_3}.{c_3}.\Delta {t_3} = {m_3}{c_3}({t_3} - t)\)
-
Trạng thái cân bằng nhiệt :
\(Q_1 + Q_2 = Q_3.\)
\( \Leftrightarrow ({m_1}{c_1} + {m_2}{c_2})(t - {t_1}) = {m_3}.{c_3}.\Delta {t_3} = {m_3}{c_3}({t_3} - t).\)
\(\Rightarrow\)
\(\Rightarrow\)
\(\Rightarrow t \approx 25^oC.\)
-- Mod Vật Lý 10 HỌC247
Video hướng dẫn giải Bài tập 7 SGK
-
Dây chiều dài L không dãn nằm trên mặt bàn nằm ngang. Đầu dây bên phải luồn qua một lỗ nhỏ trên bàn và buộc vào phía dưới như hình. Phần dây bên dưới mặt bàn vắt qua một ròng rọc nhỏ nhẹ có treo một vật khối lượng M. Đầu dây bên trái được giữ sao cho lúc đầu ròng rọc ở sát mặt đưới của bàn, sau đó thả ra. Dây trượt trên bàn vào lỗ. Bỏ qua ma sát. Bề dày mặt bàn không đáng kể. Tìm tốc độ v của đầu dây bên trái vào lúc nó di chuyển được một đoạn x trong hai trường hợp:
bởi Co Nan 24/02/2022
a) Bỏ qua khối lượng dây.
b) Dây đồng chất tiết diện đều có khối lượng m.
Áp dụng L = 1m; m = 0,1kg; M = 0,2kg; x = 0,2m; g = 10(m/s2).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Từ một vòi chảy xuống thành dòng . Tiết diện dòng chảy tại A là Sa, tại B là \({S_B} = \dfrac{{{S_A}}}{ 2}\) (Hình 5.6). Hứng nước vào một chậu thì điều gì xảy ra?
bởi Nguyễn Thị Thu Huệ 03/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để đo vận tốc dòng chảy của một con sông , người ta dùng một ống thủy tinh hở hai đầu , một đầu được uốn cong hình thước thợ . Ống được đặt sao cho tiết diện đầu A vuông góc với dòng chảy (Hình 5.5) .Đại lương \(\rho gh\) bằng:
bởi lê Phương 03/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt một ống thẳng dài, hai đầu hở , theo phương thẳng đứng trên một dòng nước chảy. Áp suất khí quyển là pa. Mực nước trong ống dâng lên đến điểm C. Điểm A’ nằm trên cùng mặt ngang với điểm A và có cùng vận tốc v của dòng chảy (Hình 5.4) . Áp suất tĩnh tại A’ bằng?
bởi Nguyễn Thủy 04/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Muốn xác định lưu lượng nước đi qua tiết diện ngang của ống dòng , người ta dùng ống Ven-tu-ri để đo hiệu áp suất tĩnh \(\Delta p = {p_2} - {p_1}\) giữa hai tiết diện ngang \({S_1} = 0,2{m^2};{S_2} = 0,1{m^2};\)\(\,\Delta p = 1500N/{m^2};\) hãy tính lưu lượng thể tích của nước trong ống nước.
bởi Ngọc Trinh 03/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một ống Pi-tô trên máy bay đang bay ở tầm cao , đo được độ chênh áp suất giữa hai nhánh là 180Pa .Hỏi vận tốc máy bay lúc đó bằng bao nhiêu ? Cho biết khối lượng riêng của khí quyển ở độ cao đó là 0,013kg/m3.
bởi Lê Gia Bảo 03/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 5 trang 173 SGK Vật lý 10
Bài tập 6 trang 173 SGK Vật lý 10
Bài tập 8 trang 173 SGK Vật lý 10
Bài tập 1 trang 307 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 307 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 307 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 4 trang 307 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 5 trang 307 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 32.1 trang 77 SBT Vật lý 10
Bài tập 32.2 trang 77 SBT Vật lý 10
Bài tập 32.3 trang 77 SBT Vật lý 10
Bài tập 32.4 trang 77 SBT Vật lý 10
Bài tập 32.5 trang 78 SBT Vật lý 10
Bài tập 32.6 trang 78 SBT Vật lý 10
Bài tập 32.7 trang 78 SBT Vật lý 10
Bài tập 32.8 trang 78 SBT Vật lý 10
Bài tập 32.9 trang 78 SBT Vật lý 10