Bài tập 12.9 trang 31 SBT Vật lý 10
Một lò xo có chiều dài tự nhiên là l0 = 27 cm, được treo thẳng đứng. Khi treo vào lò xo một vật có trọng lượng P1 = 5 N thì lò xo dài l1 = 44 cm. Khi treo một vật khác có trọng lượng P2 chưa biết, lò xo đài l2 = 35 cm. Tính độ cứng của lò xo và trọng lượng chưa biết.
Hướng dẫn giải chi tiết
Ta có: Flx = k(l – l0) = P
\(\Rightarrow k = \frac{{{P_1}}}{{{l_1} - {l_0}}} = \frac{5}{{{{17.10}^{ - 3}}}} \approx 294(N/m)\)
Do độ cứng của lò xo không đổi nên ta có:
\(\begin{array}{l} \frac{{{l_1} - {l_0}}}{{{l_2} - {l_0}}} = \frac{{{P_1}}}{{{P_2}}}\\ = > {P_2} = {P_1}.\frac{{{l_2} - {l_0}}}{{{l_1} - {l_0}}} = 5.\frac{{35 - 27}}{{44 - 27}} = 2,35 \approx 2,4(N) \end{array}\)
-- Mod Vật Lý 10 HỌC247
-
Treo 1 vat 8g thi lo xo co chieu dai 10cm,treo vat 10g thi lo xo la 12cm.do dai ban dau cua lo xo la bao nhieu
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
một CLLX dđđh theo phương thẳng đứng gốc O tại VTCB. Tại cac thời điểm t1, t2, t3 lò xo giãn a, 2a ,3a (cm) tương ưng với tốc độ của vật là v căn 8, v căn 6, v căn 2 (cm/s). Tỷ số giữathời gian nén va giãn trong một chu kì của lo xo là:
A. 0,5
B. 0,6
C. 0,7
D. 0,8
Theo dõi (0) 20 Trả lời -
Bắn một viên đạn khối lượng m = 10 g với vận tốc v vào một túi cát được treo nằm yên có khối lượng M = 1 kg. Va chạm là mềm, đạn mắc lại trong túi cát và chuyển động cùng với túi cát.
a) Sau va chạm, túi cát được nâng lên độ cao h = 0,8 m so với vị trí cân bằng ban đầu. Hãy tìm vận tốc của đạn (túi cát được gọi là con lắc thử đạn vì nó cho phép xác định vận tốc của đạn).
b) Bao nhiêu phần trăm động năng ban đầu đã chuyển thành nhiệt lượng và các dạng năng lượng khác ?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính độ cứng của hệ 2 lò xo có cùng chiều dài tự nhiên, cùng độ cứng k, được treo song song ?
bởi Anh Trần 28/04/2019
Hai lò xo có cùng chiều dài tự nhiên, cùng độ cứng k, được treo song song với nhau như hình vẽ. Tính độ cứng của hệ lò xo.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cắt ghép lò xo
bởi Hoàng Tú Anh 04/04/2018
cho lò xo có chiều dà tự nhiên là lo có độ cứng là ko=1(N/cm) .Cắt lấy 1 đoạn lò xo có độ cứng là k=200(N/m) .Độ cứng của phần còn lại.
A. 100(N/m)
B.200(N/m)
C.300(N/m)
D.400(N/m)
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Một quả bóng nếu bơm căng quá khi đá sẽ rất khó khăn, thậm chí cầu thủ có thể bị đau chân khi đá vào quả bóng này. Vì sao vậy?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính độ cứng k và độ dài của lò xo
bởi Văn Chương 23/12/2017
một lò xo treo thẳng đứng, đầu vật treo một vật khối lượng m=0.1kg thì lò xo dài l=22.5cm treo thêm vật khối lượng m2=0.15kg thì lò xo dài l2=26.25cm.lấy g=10m/s. tính độ cứng k và độ dài của lò xo
Theo dõi (1) 2 Trả lời