YOMEDIA

Tấm Cám - Ngữ văn 10

 
NONE

Tấm Cám là một trong những truyện tiêu biểu cho loại truyện cổ tích thần kì Việt Nam, cũng là một loại truyện khá quen thuộc ở nhiều nước trên thế giới (Chẳng hạn: Cô Lọ Lem (Pháp), Cô Tro Bếp (Đức), Con cá vàng (Thái Lan), Nê-ang-can-tóc (Cam-pu-chia)...). Truyện phản ánh số phận của cô gái mồ côi, bất hạnh với ước mơ chiến thắng cái ác để giành và giữ hạnh phúc. Với mục đích, cung cấp thêm tư liệu tổng hợp cho các em về câu chuyện cổ tích này, Học247 đã biên soạn một bài kiến thức tổng với các phần: tóm tắt, bài giảng Tấm Cám; bài soạn và các bài văn mẫu xoay quanh tác phẩm này. Chi tiết bài kiến thức tổng, các em có thể tham khảo dưới đây:

ATNETWORK

1. Tác phẩm Tấm Cám

1.1. Tóm tắt Tấm Cám

Tấm mồ côi, sống với dì ghẻ và đứa em cùng cha khác mẹ là Cám, Tấm bị mẹ con Cám ngược đãi, sống khổ cực. Được sự giúp đỡ của Bụt, Tấm trở thành hoàng hậu. Ngày về giỗ tổ, Tấm bị mẹ con Cám giết. Tấm vùng lên, hóa thân nhiều lần để đấu tranh và cuối cùng Tấm được trở lại bên nhà vua với cuộc sống hạnh phúc và mẹ con Cám bị trừng trị thích đáng.

1.2. Bài giảng Tấm Cám

Tấm Cám là một trong những truyện tiêu biểu cho loại truyện cổ tích thần kì Việt Nam. Truyện phản ánh số phận của cô gái mồ côi bất hạnh với ước mơ chiến thắng cái ác để giành và giữ hạnh phúc. Với hệ thống bài giảng gồm ba phần, trong đó phần đọc hiểu văn bản được phân tích gồm 2 nội dung chính: Tấm từ cô gái mồ côi trở thành hoàng hậu và quá trình đấu tranh bảo vệ hạnh phúc. Qua những nội dung chính trên, các em sẽ nắm được cốt truyện và lí giải được những mâu thuẫn xung đột trong truyện cổ tích. Chi tiết bài giảng, các em có thể tham khảo tại đây: Bài giảng Tấm Cám.

2. Soạn bài Tấm Cám

2.1. Soạn bài tóm tắt

Ngoài phần hướng dẫn soạn bài chi tiết, Học247 còn tổng hợp và biên soạn hướng dẫn soạn bài tóm tắt với các gợi ý trả lời tóm tắt các câu hỏi trong SGK của 2 chương trình Ngữ Văn cơ bản và nâng cao. Với kết cấu nội dung gồm 3 phần: bố cục truyện Tấm Cám, hướng dẫn soạn bài chương trình chuẩn, hướng dẫn soạn bài chương trình nâng cao, hi vọng sẽ giúp các em có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị thật tốt cho bài học tuần thứ 7 trong chương trình Ngữ văn lớp 10 tập 1 của mình. Để nắm nội dung chi tiết bài soạn, các em tham khảo tại đây: Hướng dẫn soạn bài Tấm Cám tóm tắt.

2.2. Soạn bài chi tiết

Phần hướng dẫn soạn bài chi tiết mà Học247 tổng hợp và biên soạn sẽ giúp các em trả lời được các câu hỏi nằm trong mục soạn bài và luyện tập như: Bố cục truyện Tấm Cám gồm mấy phần? Nội dung chính của từng phần là gì?... Các câu hỏi trên thuộc phần luyện tập trong SGK của bài học tuần thứ 7: truyện Tấm Cám. Để có thể trả lời các câu hỏi này, các em cần phải nắm vững nội dung bài học. Phần soạn bài bao gồm những gợi ý sẽ giúp các em trả lời các câu hỏi trong SGK một cách nhanh chóng. Để nắm nội dung chi tiết, các em tham khảo tại đây:  Soạn bài Tấm Cám.

3. Văn mẫu Tấm Cám

3.1. Phân tích tác phẩm

Đề bài: Phân tích truyện cổ tích Tấm Cám

Truyện cổ tích Tấm Cám phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, thể hiện ước mơ thiện thắng ác, tinh thần lạc quan và nhân đạo của nhân dân. Với bố cục gồm sơ đồ tư duy, dàn ý chi tiết và bài văn mẫu, Học 247 xin cung cấp thêm cho các em một tư liệu tham khảo về truyện cổ tích này. Chi tiết bài văn mẫu, các em có thể tham khảo tại đây: Phân tích truyện Tấm Cám.

3.2. Kể lại truyện

Đề bài: Kể lại truyện cổ tích Tấm Cám theo lời kể của nhân vật Tấm

Tấm Cám là một câu chuyện cổ tích kể về một cô gái mồ côi tên Tấm, sống chung với mẹ ghẻ và người em cùng cha khác mẹ. Trong truyện, cuộc đời và những câu chuyện xung quanh Tấm, Cám và mụ dì ghẻ đã được nhân dân kể thông qua cái nhìn của họ. Vậy nếu được đóng vai Tấm và kể lại câu chuyện của đời mình, em sẽ chọn cách kể nào để câu chuyện vẫn giữ được đúng nội dung và có sự hấp dẫn riêng. Để có thể dễ dàng lập được sơ đồ tư duy, dàn ý chi tiết và viết một bài văn hoàn chỉnh về đề bài: Kể lại truyện Tấm Cám theo cách của em, các em có thể tham khảo bài mẫu do Học247 biên soạn tại đây: Kể lại truyện Tấm Cám.

3.3. Cảm nhận về nhân vật Tấm trong truyện cổ tích Tấm Cám

Đề bài: Cảm nhận về nhân vật Tấm trong truyện cổ tích Tấm Cám

Thế giới nhân vật trong truyện cổ tích sinh hoạt thường được miêu tả là những người nghèo khổ, tốt bụng, thông minh. Trước khi trở thành những “trạng nguyên”, “hoàng hậu” những nhân vật này đã bị áp bức, bốt lột nặng nề. Nhưng nhờ ăn ở hiền lanh, thông minh và luôn đứng về phía chính nghĩa nên họ luôn được “gặp lanh”. Vậy với đề văn nêu cảm nhận về nhân vật Tấm, em sẽ viết bài văn hoàn chỉnh theo hướng nào thì hợp lí. Với bài soạn bao gồm 3 phần: sơ đồ tóm tắt gợi ý, dàn bài chi tiết và bài văn mẫu, Học 247 hi vọng giúp các em nắm được hướng phát triển một bài viết hoàn chỉnh. Chi tiết bài văn mẫu, các em có thể tham khảo tại đây:

Cảm nhận của em về nhân vật Tấm trong truyện cổ tích Tấm Cám.

3.4. Yếu tố thần kì 

Đề bài: Yếu tố thần kì trong truyện cổ tích Tấm Cám

Truyện cổ tích là những câu chuyện chủ yếu phản ánh ước mơ, nguyện vọng, lí tưởng xã hội của nhân dân thông qua cái thắng tất yếu của cái đẹp, cái thiện. Và tất nhiên, yếu tố thần kì luôn là một yếu tố không thể thể trong truyện cổ tích. Yếu tố này tham gia vào trong cốt truyện, làm cho truyện hấp dẫn và thường kết thúc theo mong ước của nhân dân. Để hiểu hơn về những yếu tố thần kì có trong truyện cổ tích Tấm Cám, các em có thể tham khảo tại đây: Yếu tố thần kì trong truyện cổ tích Tấm Cám.

 

 

-----Mod Ngữ văn biên soạn và tổng hợp-----

 

NONE

Tư liệu nổi bật tuần


ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON