YOMEDIA

Phân tích truyện ngắn Tôi đi học của Thanh Tịnh

Tải về
 
NONE

Truyện ngắn Tôi đi học của Thanh Tịnh là một trong những truyện ngắn hay trong chương trình Ngữ văn 8. Và để hiểu sâu sắc hơn tác phẩm này, Học 247 mời các em tham khao bài văn mẫu phân tích truyện ngắn Tôi đi học của Thanh Tịnh dưới đây. Chúc các em học tốt hơn bài học Tôi đi học với tài liệu này.

ATNETWORK
YOMEDIA

A. Sơ đồ tóm tắt gợi ý

Sơ đồ tư duy Phân tích truyện ngắn Tôi đi học của Thanh Tịnh

B. Dàn ý chi tiết

a. Mở bài

  • Giới thiệu truyện ngắn Tôi đi học của nhà văn Thanh Tịnh
  • Dẫn dắt vào vấn đề cần phân tích

b. Thân bài

  • Khái quát chung:
    • Xuất xứ: In trong tập “Quê mẹ” xuất bản năm 1941
    • Bố cục: 4 phần
  • Phân tích
    • Khởi nguồn của nỗi nhớ
      • Thời gian: cuối thu – ngày khai trường
      • Khung cảnh: lá ngoài đường rụng nhiều, những đám mây bàng bạc, mấy em bé rụt rè cùng mẹ đến trường
      • Tâm trạng của nhân vật “tôi”: náo nức, mơn man, rộn rã,…..
    • Buổi tựu trường đầu tiên của nhân vật “tôi”
      • Khi cùng mẹ đến trường: Cảm giác có sự thay đổi lớn trong lòng, thấy mình trưởng thành hơn, nghiêm túc hơn. Và lúc này, nhân vật “tôi” cảm thấy mình thật trag trọng và đứng đắn hơn với bộ quần áo mới, vở mới.
      • Khi đứng giữa sân trường: Nhân vật “tôi” cảm thấy mình nhỏ bé so với sân trường, một thoáng cảm xúc lo sợ và thầm mong ước được như người học trò cũ…
      • Khi ngồi trong lớp với tiết học đầu tiên: Có cảm giác lạ, hay thấy cái gì cũng thâ thiết, gần gũi nhưng lại vừa ngỡ ngàng và tự tin. Hình ảnh “dòng chữ của thầy trên bảng” thể hiện niềm tự hào, gợi ra những cảm xúc đẹ, đáng nhớ về một thời đi học…
      • Những cảm nhận về thái độ và cử chỉ của người lớn đồi với nhân vật tôi trong ngày đầu tiên đi học: luôn quan tâm, chăm sóc chu đáo, dịu dàng, và chính điều đó đã mang đến sự ấm áp, giúp các em tự tin và vững vàng hơn trong buổi đầu đến trường.
    • Nhận xét
      • Nội dung: tâm trạng, cảm xúc hồi hộp của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên
      • Nghệ thuật
        • Hình ảnh so sánh giàu gợi cảm
        • Bố cục theo dòng hồi tưởng cảm nghĩ của nhân vật theo trình tự thời gian
        • So sánh kết hợp hài hòa giữa tả và kể, với bộc lộ cảm xúc, tâm trạng của nhân vật

c. Kết bài

  • Nêu đánh giá, nhận xét chung về truyện ngắn Tôi đi học của Thanh Tịnh
  • Mở rộng vấn đề bằng suy nghĩ và cảm nhận của mỗi cá nhân

 

Bài văn mẫu

​Đề bài: Phân tích truyện ngắn Tôi đi học của Thanh Tịnh

Gợi ý làm bài

Thanh Tịnh tên thật là Trần Văn Ninh, sinh ngày 11/12/1911, mất ngày 17/7/1988, quê xóm Gia Lạc, ven sông Hương, ông học Tiểu học và Trung học ở Huế. Vốn có năng khiếu văn chương nên đến năm 1933, ông bắt đầu sáng tác.

Thanh Tịnh viết được nhiều thể loại nhưng thành công hơn cả là truyện ngắn và thơ. Các truyện ngắn của ông đều thấm đượm cảm xúc êm dịu, trong trẻo, vừa man mác buồn thương, vừa ngọt ngào sâu lắng. Giọng văn nhẹ nhàng thủ thỉ mà thấm thìa khó quên.

---Để tham khảo nội dung đầy đủ của tài liệu, các em vui lòng tải về máy hoặc xem trực tuyến---

Tôi đưa mắt thèm thuồng nhìn theo cánh chim. Một kỉ niệm cũ đi bẫy chim giữa cánh đồng lúa hay bên bờ sông Viêm sống lại đầy rẫy trong trí tôi. Nhưng tiếng phấn của thầy tôi gạch mạnh trên bảng đen đã đưa tôi về cảnh thật.

Tôi vòng tay lên bàn chăm chỉ nhìn thầy viết và lẩm nhẩm đánh vần đọc:

Bài viết tập: Tôi đi học.

Truyện ngắn Tôi đi học sống mãi với thời gian bởi nó được tạo nên từ cảm xúc trọng sáng, hồn nhiên và bút pháp nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế của nhà văn. Bằng câu chuyện của mình, Thanh Tịnh đã nói thay tất cả chúng ta cái cảm giác kì diệu của buổi học đầu tiên đã trở thành kỉ niệm đẹp đẽ, để lại ấn tượng sâu sắc trong cuộc đời mỗi người. Chính vì vậy mà nó đã làm rung động trái tỉm bao thế hệ bạn đọc trong hơn nửa thế kỉ qua.

Mong rằng, với tài liệu trên, các em sẽ có thêm một quá trình học tập, ôn tập củng cố kiến thức bài Tôi đi học của Thanh Tịnh một cách thoải mái hơn. Chúc các em có thêm tài liệu hay.

--MOD Ngữ văn HOC247 (tổng hợp và biên soạn)

 

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON