YOMEDIA

Giải Toán 11 SGK nâng cao Chương 5 Bài 3 Đạo hàm của các hàm số lượng giác

 
NONE

Dưới đây là Hướng dẫn giải bài tập Toán 11 nâng cao Chương 5 Bài 3 Đạo hàm của các hàm số lượng giác được hoc247 biên soạn và tổng hợp, nội dung bám sát theo chương trình SGK Toán 11 nâng cao giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn tập kiến thức hiệu quả hơn. 

ATNETWORK

Bài 28 trang 211 SGK Toán 11 nâng cao

Tìm các giới hạn sau:

\(\begin{array}{l}
a)\mathop {lim}\limits_{x \to 0} \frac{{tan2x}}{{sin5x}}\\
b)\mathop {lim}\limits_{x \to 0} \frac{{1 - cos2x}}{{xsin2x}}\\
c)\mathop {lim}\limits_{x \to 0} \frac{{1 + sinx - cosx}}{{1 - sinx - cosx}}
\end{array}\)

Hướng dẫn giải:

Câu a:

\(\begin{array}{l}
\mathop {lim}\limits_{x \to 0} \frac{{tan2x}}{{sin5x}} = \mathop {lim}\limits_{x \to 0} \frac{{sin2x}}{{cos2x.sin5x}}\\
 = \mathop {lim}\limits_{x \to 0} \frac{{sin2x}}{{2x}}.\frac{1}{{cos2x.\frac{{sin5x}}{{5x}}}}.\frac{2}{5} = \frac{2}{5}
\end{array}\)

Câu b:

\(\mathop {lim}\limits_{x \to 0} \frac{{1 - cos2x}}{{xsin2x}} = \mathop {lim}\limits_{x \to 0} \frac{{si{n^2}x}}{{2xsinxcosx}} = \mathop {lim}\limits_{x \to 0} \frac{{sinx}}{{2xcosx}} = \frac{1}{2}\)

Câu c:

 \(\begin{array}{l}
\mathop {lim}\limits_{x \to 0} \frac{{1 + sinx - cosx}}{{1 - sinx - cosx}} = \mathop {lim}\limits_{x \to 0} \frac{{2si{n^2}\frac{x}{2} + 2sin\frac{x}{2}cos\frac{x}{2}}}{{2si{n^2}\frac{x}{2} - 2sin\frac{x}{2}cos\frac{x}{2}}}\\
 = \mathop {lim}\limits_{x \to 0} \frac{{sin\frac{x}{2} + cos\frac{x}{2}}}{{sin\frac{x}{2} - cos\frac{x}{2}}} =  - 1
\end{array}\)


Bài 29 trang 211 SGK Toán 11 nâng cao

Tìm đạo hàm của các hàm số sau :

\(\begin{array}{l}
a)y = 5\sin x - 3\cos x\\
b)y = sin({x^2} - 3x + 2)\\
c)y = cos\sqrt {2x + 1} \\
d)y = 2sin3xcos5x\\
e)y = \frac{{sinx + cosx}}{{sinx - cosx}}\\
f)y = \sqrt {cos2x} 
\end{array}\)

Hướng dẫn giải:

Câu a:

\(y\prime  = 5cosx + 3sinx\)

Câu b:

\(y' = \left( {2x - 3} \right)\cos \left( {{x^2} - 3x + 2} \right)\)

Câu c:

\(y' = \frac{2}{{2\sqrt {2x + 1} }}\left( { - \sin \sqrt {2x + 1} } \right) = \frac{{ - \sin \sqrt {2x + 1} }}{{\sqrt {2x + 1} }}\)

Câu d:

\(y = sin8x - sin2x \Rightarrow y\prime  = 8cos8x - 2cos2x\)

Câu e:

\(y\prime  = \frac{{(cosx - sinx)(sinx - cosx) - {{(cosx + sinx)}^2}}}{{{{(sinx - cosx)}^2}}} = \frac{{ - 2}}{{{{(sinx - cosx)}^2}}}\)

Câu f:

\(y\prime  = \frac{{ - 2sin2x}}{{2\sqrt {cos2x} }} = \frac{{ - sin2x}}{{\sqrt {cos2x} }}\)


Bài 30 trang 211 SGK Toán 11 nâng cao

Chứng minh rằng hàm số \(y = si{n^6}x + co{s^6}x + 3si{n^2}xco{s^2}x\) có đạo hàm bằng 0.

Hướng dẫn giải:

Ta có:

\(\begin{array}{l}
y = (si{n^2}x + co{s^2}x)(si{n^4}x - si{n^2}xco{s^2}x + co{s^4}x) + 3si{n^2}xco{s^2}x\\
 = si{n^4}x + 2si{n^2}xco{s^2}x + co{s^4}x\\
 = {(si{n^2}x + co{s^2}x)^2} = 1\\
 \Rightarrow y\prime  = 0
\end{array}\)


Bài 31 trang 212 SGK Toán 11 nâng cao

Tìm đạo hàm của các hàm số sau :

\(\begin{array}{l}
a)y = \tan \frac{{x + 1}}{2}\\
b)y = cot\sqrt {{x^2} + 1} \\
c)y = ta{n^3}x + cot2x\\
d)y = tan3x - cot3x\\
e)y = \sqrt {1 + 2tanx} \\
f)y = xcotx
\end{array}\)

Hướng dẫn giải:

Câu a:

\(y' = {\left( {\frac{{x + 1}}{2}} \right)^\prime }.\frac{1}{{{{\cos }^2}\frac{{x + 1}}{2}}}\)

Câu b:

\(\begin{array}{l}
y' = {\left( {\sqrt {{x^2} + 1} } \right)^\prime }.\frac{{ - 1}}{{{{\sin }^2}\sqrt {{x^2} + 1} }} = {\left( {{x^2} + 1} \right)^\prime }.\frac{1}{{2\sqrt {{x^2} + 1} }}.\frac{{ - 1}}{{{{\sin }^2}\sqrt {{x^2} + 1} }}\\
 = \frac{{ - 2x}}{{2\sqrt {{x^2} + 1} }}.\frac{1}{{si{n^2}\sqrt {{x^2} + 1} }} = \frac{{ - x}}{{\sqrt {{x^2} + 1} }}.\frac{1}{{si{n^2}\sqrt {{x^2} + 1} }}
\end{array}\)

Câu c:

\(\begin{array}{l}
y\prime  = 3ta{n^2}x(tanx)\prime  + (2x)\prime .\frac{{ - 1}}{{si{n^2}2x}} = 3{\tan ^2}x.\frac{1}{{{{\cos }^2}x}} - \frac{2}{{{{\sin }^2}2x}}\\
 = \frac{{3ta{n^2}x}}{{co{s^2}x}} - \frac{2}{{si{n^2}2x}}
\end{array}\)

Câu d:

\(y\prime  = (3x)\prime .\frac{1}{{co{s^2}3x}} - (3x)\prime .\frac{{ - 1}}{{si{n^2}3x}} = \frac{3}{{co{s^2}3x}} + \frac{3}{{si{n^2}3x}} = \frac{{12}}{{si{n^2}6x}}\)

Câu e:

\(\begin{array}{l}
y' = {\left( {1 + 2\tan x} \right)^\prime }.\frac{1}{{2\sqrt {1 + 2\tan x} }} = 2{\left( {\tan x} \right)^\prime }.\frac{1}{{2\sqrt {1 + 2\tan x} }}\\
 = \frac{1}{{{{\cos }^2}x}}.\frac{1}{{\sqrt {1 + 2\tan x} }} = \frac{1}{{\sqrt {1 + 2tanx} .co{s^2}x}}
\end{array}\)

Câu f:

\(y' = x'\cot x + x.{\left( {\cot x} \right)^\prime } = \cot x + x.\frac{{ - 1}}{{{{\sin }^2}x}} = cotx - \frac{x}{{si{n^2}x}}\)


Bài 32 trang 212 SGK Toán 11 nâng cao

Chứng minh rằng :

a. Hàm số y = tanx thỏa mãn hệ thức y′ − y2 − 1 = 0

b. Hàm số y = cot2x thỏa mãn hệ thức y′ + 2y2 + 2 = 0

Hướng dẫn giải:

Câu a:

\(y' = 1 + {\tan ^2}x.\) Do đó: \(y\prime  - {y^2} - 1 = (1 + ta{n^2}x) - ta{n^2}x - 1 = 0\)

Câu b:

\(y' =  - 2\left( {1 + {{\cot }^2}2x} \right)\). Do đó 

\(y\prime  + 2{y^2} + 2 =  - 2(1 + co{t^2}2x) + 2co{t^2}2x + 2 = 0\)

 

 

Trên đây là nội dung hướng dẫn giải chi tiết bài tập SGK nâng cao môn Toán 11 Chương 5  Bài 3 Đạo hàm của các hàm số lượng giác được trình bày rõ ràng, cụ thể với phương pháp ngắn gọn và khoa học. Hy vọng rằng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em học sinh lớp 11 học tập thật tốt!

 

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON