YOMEDIA

Điềm kiểm tra 1 tiết chương 3 giải tích 12 Trường THPT An Phước năm học 2017 - 2018

Tải về
 
NONE

Đề kiểm tra 1 tiết chương 3 Giải tích 12 Trường THPT An Phước năm học 2017 - 2018 sau đây gồm trắc nghiệm và tự luận giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo chuẩn bị thật tốt cho bài kiểm tra Chương 3 - Nguyên hàm, Tích phân và ứng dụng phần giải tích lớp 12.

ADSENSE
YOMEDIA

SỞ GD & ĐT NINH THUẬN

  ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HK2- NĂM  HỌC: 2017- 2018

 

TRƯỜNG THPT AN PHƯỚC

  MÔN:  GIẢI TÍCH 12 CB NC.

 

 

Thời gian làm bài 45 phút (16 câu trắc nghiệm). Ngày 03/03/2018

 

 

 

Họ Tên :....................................................................................................................................Lớp :12..........

 

 

Mã Đề : 203

 

             

 

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

A

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

B

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

C

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

D

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

O

I). PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 01: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y = {x^3} + x + 5\) và đồ thị hàm số \(y = 3x - {x^2} + 5.\)

  A. \(S = 13.\)                       B. \(S = \frac{{81}}{{12}}.\)                         C. \(S = \frac{9}{4}\) .                           D. \(S = \frac{{37}}{{12}}\) .

Câu 02: Viết công thức tính thể tích V của phần vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại các điểm \(x = a,{\rm{ }}x = b{\rm{ }}\left( {a < b} \right),\) có thiết diện bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ \(x\,\,\left( {a \le x \le b} \right)\) là \(S\left( x \right)\)

  A. \(V = {\pi ^2}\int\limits_a^b {S\left( x \right){\rm{d}}x.} \)         B. \(V = \pi \int\limits_a^b {\left| {S\left( x \right)} \right|{\rm{d}}x.} \)           

C. \(V = \int\limits_a^b {S\left( x \right){\rm{d}}x.} \)              D. \(V = \pi \int\limits_a^b {S\left( x \right){\rm{d}}x.} \)

Câu 03: Kí hiệu (H) là hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y = {e^x}, y = 0, x=0\) và \(x = 1\). Đường thẳng \(x = k{\rm{ }}\left( {0 < k < 1} \right)\) chia  thành hai phần có diện tích tương ứng  như hình vẽ bên, biết \({S_1} > {S_2}\). Mệnh đề nào sau đây đúng?

  A. \({e^k} > \frac{{e - 1}}{2}.\)                   B. \({e^k} > \frac{{e + 1}}{2}.\)                   C. \({e^k} > \frac{{e + 2}}{2}.\)                     D. \({e^k} > \frac{{e + 3}}{2}.\) 

Câu 04: Biết \(\int\limits_2^3 {\frac{{5x + 2}}{{x - 1}}} \,dx = a + b\ln 3\) với a, b là các số nguyên. Tính \(a+b\)

  A.   \(a+b=5\)                 B. \(a+b=12\)                   C. \(a+b=13\)                   D. \(a+b=7\)

Câu 05: Biết \(\int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {\left( {2x - 1} \right){\rm{sin2}}x\,{\rm{d}}x}  = a\pi  - b\) tích phân với \(a,{\rm{ }}b \in Q\). Tính \(a+b\)

  A.   \(a + b = \frac{1}{2}\)                   B.  \(a + b = -\frac{3}{2}\)                   C. \(a + b = -\frac{1}{2}\)                     D. \(a + b = \frac{3}{2}\)

Câu 06: Cho \(\int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {f(x)} \,dx = 5\). Tính \(I = \int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {[f(x) - \sin x]} \,dx\).           

  A.    \(I = 5 + \pi \)               B.   \(I = 4\)                         C.  \(I = 6\)                          D. \(I = 5 - \pi \)

Câu 07: Biết \(I = \int\limits_1^2 {\frac{1}{{3x + 1}}} \,dx = a\ln b\) với a, b là các số hữu tỷ. Tính \(a+b\)

  A.   \(a + b = \frac{{25}}{{12}}\)              B.   \(a + b = \frac{{11}}{{6}}\)                 C.    \(a + b = \frac{{11}}{{4}}\)               D. \(a + b = \frac{{85}}{{3}}\) 

Câu 08: Nếu \(f(x)\)  liên tục và \(\int\limits_0^{10} {f(x)} \,dx = 25\)  thì \(\int\limits_0^2 {f(5x)} \,dx\) bằng bao nhiêu:

  A. 125                               B. 5                                     C. 30                                   D. 20

Câu 09: Tính \(\int {\frac{1}{{{{\sin }^2}x{{\cos }^2}x}}} dx\)

  A. \(\int {\frac{1}{{{{\sin }^2}x{{\cos }^2}x}}} dx = \tan x - \cot x + c\) .                        B. \(\int {\frac{1}{{{{\sin }^2}x{{\cos }^2}x}}} dx = \tan x + c\) .

  C. \(\int {\frac{1}{{{{\sin }^2}x{{\cos }^2}x}}} dx = \tan x + \cot x + c\) .                        D. \(\int {\frac{1}{{{{\sin }^2}x{{\cos }^2}x}}} dx = \cot x - \tan x + c\) .

Câu 10: Tính \(\int {\cos \left( {2x + 3} \right)} dx\)

  A. \(\int {\cos \left( {2x + 3} \right)} dx = \frac{1}{2}\sin \left( {2x + 3} \right) + c\) .                        B. \(\int {\cos \left( {2x + 3} \right)} dx = \frac{1}{3}\sin \left( {2x + 3} \right) + c\) 

  C.  \(\int {\cos \left( {2x + 3} \right)} dx = \frac{1}{2}\cos \left( {2x + 3} \right) + c\)                       D. \(\int {\cos \left( {2x + 3} \right)} dx = \sin \left( {2x + 3} \right) + c\) .

----Để xem tiếp nội dung vui lòng xem online hoặc tải về----

Trên đây là phần trích dẫn Đề kiểm tra 1 tiết chương 3 Giải tích 12 Trường THPT An Phước năm học 2017 - 2018 . Để xem chi tiết nội dung đề thi, quý thầy cô cùng các em học sinh có thể chọn chức năng xem trực tuyến hoặc tài về máy.

 

NONE

ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF