YOMEDIA

Bộ đề thi giữa HK1 môn Hóa học 12 năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Hồ Xuân Hương

Tải về
 
NONE

Ban biên tập HOC247 xin giới thiệu đến các em nội dung tài liệu Bộ đề thi giữa HK1 môn Hóa học 12 năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Hồ Xuân Hương nhằm giúp các em ôn tập và củng cố kiến thức Sinh 12 đã học. Mời các em cùng tham khảo!

ADSENSE

TRƯỜNG THPT HỒ XUÂN HƯƠNG

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1

MÔN LỊCH SỬ 12

THỜI GIAN 45 PHÚT

NĂM HỌC 2021-2022

 

ĐỀ SỐ 1

Câu 1: Nước tư bản nào đi đầu trong việc dùng vũ lực đòi Nhật Bản phái “mở cửa”:

A. Anh.                                B. Đức.                            C. Pháp.                           D. Mỹ.

Câu 2: Cho các sự kiện:

1. Đại hội XII của Đảng Cộng sản Trung Quốc.

2. Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đề ra đường lối mới.

3. Đảng Cộng sản Trung Quốc chủ trương lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm.

Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo trình tự thời gian.

A. 2,3,1.                               B. 3,1,2.                           C. 3,2,1.                           D. 2,1,3.

Câu 3: Cuộc khởi nghĩa Xipay ở Ấn Độ diễn ra trong khoảng thời gian nào?

A. 1857 - 1859.                    B. 1856 -  1857                C. 1854 - 1855.               D. 1853 - 1854.

Câu 4: Hội đồng bảo an Liên Hợp quốc gồm những nước nào?

A. Nga (Liên Xô cũ), Mĩ, Anh, Pháp, Đức, Trung Quốc.

B. Nga (Liên Xô cũ), Mĩ, Nhật, Pháp, Trung Quốc.

C. Nga (Liên Xô cũ), Mĩ, Anh, Đức, Trung Quốc.

D. Nga (Liên Xô cũ), Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc.

Câu 5: Sự kiện nào đánh dấu chủ nghĩa xã hội đã phát triển thành hệ thống thế giới?

A. Thắng lợi của cách mạng Trung Quốc.

B. Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu.

C. Sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

D. Các nước dân chủ nhân dân Đông Âu và nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra đời.

Câu 6: Thực dân Pháp trở lại xâm lược Lào vào thời gian nào?

A. Tháng 5/1946.                 B. Tháng 8/1946.             C. Tháng 3/1946.             D. Tháng 12/1946

Câu 7: Chủ trương cải cách, mở cửa của Xiêm được bắt đầu từ thời vua nào?

A. Rama V.                          B. Rama IV.                    C. Rama VII.                  D. Rama VI.

Câu 8: Tại sao gọi là ‘trật tự 2 cực Ianta”?

A. Liên Xô và Mĩ phân chia phạm vi ảnh hưởng và đại diện cho 2 phe đế quốc chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.

B. Thế giới xảy ra nhiều cuộc xung đột, căng thẳng.

C. Liên Xô và Mĩ phân chia phạm vi ảnh hưởng và khu vực đóng quân ở Châu Á và Châu Âu.

D. Thế giới căng thẳng xảy ra nhiều cuộc tranh chấp.

Câu 9: Đối với thực dân Anh, Ấn Độ là thuộc địa có vai trò như thế nào?

A. Khó đàn áp.                     B. Khó bình định.            C. Không quan trọng.      D. Quan trọng nhất.

Câu 10: Hiến chương Liên hợp quốc và quyết định chính thức thành lập Liên hợp quốc được thông qua tại Hội nghị nào?

A. Hội nghị Ianta (tháng 2/1945, Liên Xô).                

B. Hội nghị Mátxcơva (tháng 12/1945, Liên Xô).

C. Hội nghị Pốtxđam (tháng 7/1945, Đức).                

D. Hội nghị Xan Phranxixcô (tháng 4/1945, Mĩ).

Câu 11: Mục tiêu bao trùm trong chính sách đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

A. Xâm lược các nước ở khu vực châu Á.

B. Lôi kéo các nước Tây Âu vào khối NATO.

C. Thực hiện chiến lược toàn cầu phản cách mạng.

D. Bao vây, tiêu diệt Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.

Câu 12: Chiến thắng Điện Biên Phủ ở Việt Nam (7/5/1954) đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến phong trào giải phóng dân tộc của nước nào ở châu Phi?

A. Ai Cập.                            B. Angiêri.                       C. Ăngôla.                       D. Tuynidi.

Câu 13: Đường lối đối mới trong chủ trương xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Trung Quốc có điểm mới về kinh tế so với trước:

A. Lấy phát triển văn hóa làm trọng tâm.                    B. Lấy cải tổ chính trị làm trọng tâm.

C. Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm.                      D. Lấy phát triển kinh tế, chính trị làm trọng tâm.

Câu 14: Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa được thành lập có tác động đến cách mạng thế giới như thế nào?

A. Kết thúc sự nô dịch và thống trị của đế quốc đối với nhân dân Trung Hoa.

B. Tăng cường lực lượng của chủ nghĩa xã hội thế giới và tăng cường sức mạnh của phong trào giải phóng dân tộc.

C. Báo hiệu sự kết thúc ách thống trị, nô dịch của chế độ phong kiến.

D. Đất nước Trung Hoa bước vào kỉ nguyên độc lập tự do, tiến lên chủ nghĩa xã hội

Câu 15: Nội dung nào KHÔNG ĐÚNG với mục đích của Tuyên bố Băng Cốc (tháng 8/1967)?

A. Thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hội của khu vực Đông Nam Á.

B. Thúc đẩy các mối quan hệ hữu nghị, hợp tác về lĩnh vực.

C. Mở rộng thành viên của tổ chức ASEAN.

D. Tạo ra khu vực hòa bình, ổn định cùng phát triển.

Câu 16: Điểm nào dưới đây là sự khác nhau giữa phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á, Châu Phi với khu vực Mĩ La - tinh:

A. Châu Phi và Châu Á đấu tranh bằng vũ trang, khu vực Mĩ La - tinh đấu tranh ôn hòa.

B. Châu Á, Châu Phi đấu tranh chống lại bọn đế quốc thực dân cũ, khu vực Mĩ La - tinh đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân mới.

C. Phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á, Châu Phi làm hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân lung lay tận gốc, khu vực Mĩ La - tinh chưa làm được điều đó.

D. Châu Á, Châu Phi đấu tranh để giải phóng dân tộc, khu vực Mĩ La - tinh đấu tranh để giải phóng giai cấp.

Câu 17: Đến năm 1975, thực dân Bồ Đào Nha đã phải tuyên bố trao trả độc lập cho:

A. Ănggôla, Marốc.                                                      B. Tuynidi, Marốc, Xuđăng.

C. Ănggôla và Môdămbích.                                         D. Ănggôla, Marốc.

Câu 18: Tháng 4 - 1994, Nenxơn Manđêla trở thành Tổng thống da đen đầu tiên của cộng hòa Nam Phi, đã đánh dấu:

A. Sự chấm dứt chế độ phân biệt chủng tộc dã man ở châu Phi.

B. Bãi bỏ chính sách phân biệt chủng tộc trên toàn thế giới.

C. Chấm dứt chế độ thống trị của chủ nghĩa thực dân ở châu Phi.

D. Chấm dứt chế độ độc tài quân sự ở châu Phi.

Câu 19: Sau khi giành độc lập, vị thế của Ấn Độ ngày càng được nâng cao trên truờng quốc tế vì:

A. Ấn Độ luôn luôn ủng hộ các nước phương Tâỵ.

B. Ấn Độ có điều kiện phát triển đất nước.

C. Ấn Độ theo đuổi chính sách hòa bình, trung lập tích cực.

D. Ấn Độ là một trong những nước không muốn gây chiến tranh.

Câu 20: Nước cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên được thành lập vào năm nào?

A. Năm 1948.                       B. Năm 1950                   C. Năm 1949.                  D. Năm 1947

Câu 21: Cuộc khởi nghĩa lớn mở đầu cho phong trào đấu tranh chống Pháp ở Campuchia cuối thế kỉ XIX do ai lãnh đạo:

A. Si - vô - tha.                                                             B. Xi - ha - mô - ni.

C. Xi - ha - nuc.                                                            D. Xu - pha - nu - vông.

Câu 22: Ngày 1 - 10 - 1949 đã ghi dấu ấn trong lịch sử Trung Quốc, đó là:

A. Đưa nước Trung Hoa bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do và tiến lên CNXH.

B. Tạo điều kiện đưa Trung Quốc tiến lên chủ nghĩa xã hội.

C. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa chính thức thành lập.

D. Chấm dứt hơn 100 năm nô dịch của đế quốc, xoá bỏ tàn dư phong kiến.

Câu 23: Nội dung của học thuyết “Tam dân” của Tôn Trung Sơn là:

A. Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc.

B. Dân tộc bình đẳng, dân quyền công bằng dân sinh hạnh phúc

C. Dân tộc độc lập, dân sinh tự do, dân quyền hạnh phúc.

D. Dân tộc tự do, dân quyền  bình đẳng, dân sinh hạnh phúc.

Câu 24: Cách mạng Tân Hợi (năm 1911) ở Trung Quốc có tính chất là:

A. Cách mạng dân chủ tư sản không triệt để.              B. Cách mạng tư sản kiểu mới.

C. Cách mạng tư sản triệt để.                                       D. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ.

Câu 25: Cuộc duy tân Minh Trị ở Nhật Bản mang tính chất:

A. Là cuộc cách mạng tư sản triệt để.                          B. Là cuộc cải cách triệt để.

C. Là cuộc chiến tranh đế quốc.                                  D. Là cuộc cách mạng tư sản không triệt để.

Câu 26: Sự kiện mở đầu quá trình các nước đế quốc xâu xé Trung Quốc là:

A. Chiến tranh Triều Tiên.                                           B. Chiến tranh thuốc phiện.

C. Chiến tranh đế quốc.                                               D. Chiến tranh Bắc Kinh.

Câu 27: Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ ở Trung Quốc là cuộc cách mạng vô sản vì:

A. Cuộc cách mạng do giai cấp vô sản lãnh đạo.

B. Cuộc cách mạng mang tính nội chiến.

C. Cuộc cách mạng lật đổ đế quốc, phong kiến, các thế lực phản động do giai cấp vô sản lãnh đạo.

D. Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc.

Câu 28: Giai cấp nào nắm lấy ngọn cơ lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi.

A. Giai cấp tư sản.                                                        B. Giai cấp địa chủ phong kiến.

C. Giai cấp nông dân.                                                  D. Giai cấp vô sản.

Câu 29: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, có hai nước được đánh giá là tiêu biểu nhất cho phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi là:

A. Ai Cập và Xuđăng.                                                  B. Môdămbích và Ănggôla.

C. Tuynidi và Marốc.                                                   D. Angiêri và Nam Phi.

Câu 30: Từ sau khi chiến tranh thế giới II, Liên Xô đạt được thành tựu nào là quan trọng nhất?

A. Năm 1957, phóng thành công vệ tinh nhận tạo của Trái đất.

B. Đến nửa đầu những năm 70 là cường quốc công nghiệp, đứng thứ 2 thế giới.

C. Năm 1972, sản lượng công nghiệp tăng 321 lần.

D. Năm 1949, chế tạo thành công bom nguyên tử.

Câu 31: Tháng 7 - 1997 gắn với sự kiện gì ở Trung Quốc?

A. Trung Quốc đã thu hồi chủ quyền đối với Thượng Hải.

B. Trung Quốc đã thu hồi chủ quyền đối với Ma Cao.

C. Trung Quốc đã thu hồi chủ quyền đối với Hồng Công.

D. Trung Quốc đã thu hồi chủ quyền đối với Đài Loan.

Câu 32: Biến đổi quan trọng nhất của các nước châu Á sau CTTG II là gì?

A. Là thành viên của tổ chức ASEAN.

B. Các nước Châu Á đã giành được độc lập.

C. Trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế - tài chính thế giới.

D. Một số nước trở thành nước công nghiệp mới (NIC).

Câu 33: Hội nghị Ianta được triệu tập ở đâu? Vào thời gian nào?

A. Tại Liên Xô. Từ ngày 04 đến 11 tháng 2 năm 1945.

B. Tại Anh. Từ ngày 04 đến 11 tháng 2 năm 1945.

C. Tại Mĩ. Từ ngày 04 đến 12 tháng 4 năm 1945.

D. Tại Pháp. Từ ngày 04 đến 12 tháng 4 năm 1945.

Câu 34: Trong những năm 1945 - 1947, cuộc đấu tranh đòi độc lập của nhân dân Ấn Độ dưới sự lãnh đạo của:

A. Tổ chức Mác xít.                                                     B. Nhóm vô sản cấp tiến.

C. Đảng Quốc đại của giai cấp tư sản.                         D. Đảng Xã hội dân chủ.

Câu 35: Sau khi thành lập, trong 20 năm đầu Đảng Quốc đại ở Ấn Độ chủ trương đấu tranh bằng phương pháp:

A. Ôn hòa.                            B. Bạo lực.                       C. Bạo động.                   D. Vũ trang.

Câu 36: Xu hướng cải cách của Philipin cuối thế kỉ XIX do ai khởi xướng:

A. Bô - ni - pha - xi - ô.       B. Hô - xê Ri - đan.        

C. Xu - các - nô.                                                        D. Xu - hác - tô.

Câu 37: Vì sao Mĩ La Tinh được gọi là “lục địa bùng cháy” sau CTTG II?

A. Ở Mĩ La Tinh có nhiều núi lửa hoạt động.

B. Ở Mĩ La Tinh có cách mạng Cuba bùng nổ.

C. Ở Mĩ La Tinh thường xuyên xảy ra cháy rừng.

D. Khởi nghĩa vũ trang là hình thức chủ yếu trong cuộc đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ.

Câu 38: Chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản có đặc điểm?

A. Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi.                               B. Chủ nghĩa quân phiệt.

C. Chủ nghĩa thực dân.                                                D. Chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt.

Câu 39: Ngày 7 - 1 - 1972 đã đi vào lịch sử Việt Nam và Ấn Độ, đó là:

A. Thắng lợi của Ấn Độ đã ảnh hưởng lớn đến cách mạng Việt Nam.

B. Ấn Độ thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam.

C. Ấn Độ và Việt Nam tham gia Phong trào không liên kết.

D. Ấn Độ và Việt Nam kí Hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau.

Câu 40: Nguyên nhân cơ bản nhất quyết định sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu là gì?

A. Chậm sửa chữa, thay đổi trước những biến động của thế giới.

B. Đã xây dựng 1 mô hình về chủ nghĩa xã hội chưa đúng đắn, chưa phù hợp.

C. Sự chống phá của các thế lực chống CNXH trong và ngoài nước.

D. Sự tha hóa về phẩm chất đạo đức của 1 số nhà lãnh đạo.

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1

1

D

11

C

21

A

31

C

2

D

12

B

22

C

32

B

3

A

13

C

23

A

33

A

4

D

14

B

24

A

34

C

5

D

15

C

25

D

35

A

6

C

16

B

26

B

36

B

7

B

17

C

27

C

37

D

8

A

18

A

28

A

38

D

9

D

19

C

29

D

39

B

10

D

20

A

30

B

40

B

 

ĐỀ SỐ 2

Câu 1: Điểm nào dưới đây là sự khác nhau giữa phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á, Châu Phi với khu vực Mĩ La - tinh:

A. Phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á, Châu Phi làm hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân lung lay tận gốc, khu vực Mĩ La - tinh chưa làm được điều đó.

B. Châu Á, Châu Phi đấu tranh chống lại bọn đế quốc thực dân cũ, khu vực Mĩ La - tinh đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân mới.

C. Châu Á, Châu Phi đấu tranh để giải phóng dân tộc, khu vực Mĩ La - tinh đấu tranh để giải phóng giai cấp.

D. Châu Phi và Châu Á đấu tranh bằng vũ trang, khu vực Mĩ La - tinh đấu tranh ôn hòa.

Câu 2: Trong những năm 1945 - 1947, cuộc đấu tranh đòi độc lập của nhân dân Ấn Độ dưới sự lãnh đạo của:

A. Tổ chức Mác xít.                                                     B. Nhóm vô sản cấp tiến.

C. Đảng Quốc đại của giai cấp tư sản.                         D. Đảng Xã hội dân chủ.

Câu 3: Tháng 4 - 1994, Nenxơn Manđêla trở thành Tổng thống da đen đầu tiên của cộng hòa Nam Phi, đã đánh dấu:

A. Sự chấm dứt chế độ phân biệt chủng tộc dã man ở châu Phi.

B. Bãi bỏ chính sách phân biệt chủng tộc trên toàn thế giới.

C. Chấm dứt chế độ thống trị của chủ nghĩa thực dân ở châu Phi.

D. Chấm dứt chế độ độc tài quân sự ở châu Phi.

Câu 4: Thực dân Pháp trở lại xâm lược Lào vào thời gian nào?

A. Tháng 5/1946.                 B. Tháng 12/1946            C. Tháng 8/1946.             D. Tháng 3/1946.

Câu 5: Đường lối đối mới trong chủ trương xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Trung Quốc có điểm mới về kinh tế so với trước:

A. Lấy phát triển văn hóa làm trọng tâm.                    B. Lấy phát triển kinh tế, chính trị làm trọng tâm.

C. Lấy cải tổ chính trị làm trọng tâm.                          D. Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm.

Câu 6: Nguyên nhân cơ bản nhất quyết định sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu là gì?

A. Đã xây dựng 1 mô hình về chủ nghĩa xã hội chưa đúng đắn, chưa phù hợp.

B. Chậm sửa chữa, thay đổi trước những biến động của thế giới.

C. Sự tha hóa về phẩm chất đạo đức của 1 số nhà lãnh đạo.

D. Sự chống phá của các thế lực chống CNXH trong và ngoài nước.

Câu 7: Cuộc duy tân Minh Trị ở Nhật Bản mang tính chất:

A. Là cuộc cách mạng tư sản triệt để.                          B. Là cuộc cải cách triệt để.

C. Là cuộc chiến tranh đế quốc.                                  D. Là cuộc cách mạng tư sản không triệt để.

Câu 8: Hiến chương Liên hợp quốc và quyết định chính thức thành lập Liên hợp quốc được thông qua tại Hội nghị nào?

A. Hội nghị Ianta (tháng 2/1945, Liên Xô).                

B. Hội nghị Mátxcơva (tháng 12/1945, Liên Xô).

C. Hội nghị Pốtxđam (tháng 7/1945, Đức).                

D. Hội nghị Xan Phranxixcô (tháng 4/1945, Mĩ).

Câu 9: Giai cấp nào nắm lấy ngọn cơ lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi.

A. Giai cấp vô sản.                                                       B. Giai cấp nông dân.

C. Giai cấp tư sản.                                                        D. Giai cấp địa chủ phong kiến.

Câu 10: Chủ trương cải cách, mở cửa của Xiêm được bắt đầu từ thời vua nào?

A. Rama VII.                       B. Rama V.                      C. Rama VI.                    D. Rama IV.

{-- Nội dung đề của đề số 2 các em vui lòng xem ở phần xem online hoặc Tải về--}

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2

1

B

11

D

21

C

31

A

2

C

12

A

22

C

32

B

3

A

13

A

23

D

33

B

4

D

14

A

24

D

34

A

5

D

15

A

25

B

35

C

6

A

16

C

26

C

36

B

7

D

17

C

27

C

37

B

8

D

18

A

28

D

38

B

9

C

19

B

29

B

39

B

10

D

20

A

30

C

40

D

 

ĐỀ SỐ 3

Câu 1: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, có hai nước được đánh giá là tiêu biểu nhất cho phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi là:

A. Môdămbích và Ănggôla.                                         B. Ai Cập và Xuđăng.

C. Tuynidi và Marốc.                                                   D. Angiêri và Nam Phi.

Câu 2: Điểm nào dưới đây là sự khác nhau giữa phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á, Châu Phi với khu vực Mĩ La - tinh:

A. Châu Phi và Châu Á đấu tranh bằng vũ trang, khu vực Mĩ La - tinh đấu tranh ôn hòa.

B. Châu Á, Châu Phi đấu tranh để giải phóng dân tộc, khu vực Mĩ La - tinh đấu tranh để giải phóng giai cấp.

C. Châu Á, Châu Phi đấu tranh chống lại bọn đế quốc thực dân cũ, khu vực Mĩ La - tinh đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân mới.

D. Phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á, Châu Phi làm hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân lung lay tận gốc, khu vực Mĩ La - tinh chưa làm được điều đó.

Câu 3: Tại sao gọi là ‘trật tự 2 cực Ianta”?

A. Thế giới căng thẳng xảy ra nhiều cuộc tranh chấp.

B. Liên Xô và Mĩ phân chia phạm vi ảnh hưởng và đại diện cho 2 phe đế quốc chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.

C. Thế giới xảy ra nhiều cuộc xung đột, căng thẳng.

D. Liên Xô và Mĩ phân chia phạm vi ảnh hưởng và khu vực đóng quân ở Châu Á và Châu Âu.

Câu 4: Nội dung của học thuyết “Tam dân” của Tôn Trung Sơn là:

A. Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc.

B. Dân tộc độc lập, dân sinh tự do, dân quyền hạnh phúc.

C. Dân tộc bình đẳng, dân quyền công bằng dân sinh hạnh phúc

D. Dân tộc tự do, dân quyền  bình đẳng, dân sinh hạnh phúc.

Câu 5: Cuộc khởi nghĩa lớn mở đầu cho phong trào đấu tranh chống Pháp ở Campuchia cuối thế kỉ XIX do ai lãnh đạo:

A. Si - vô - tha.                                                             B. Xi - ha - mô - ni.

C. Xi - ha - nuc.                                                            D. Xu - pha - nu - vông.

Câu 6: Sau khi thành lập, trong 20 năm đầu Đảng Quốc đại ở Ấn Độ chủ trương đấu tranh bằng phương pháp:

A. Ôn hòa.                            B. Bạo lực.                       C. Bạo động.                   D. Vũ trang.

Câu 7: Hiến chương Liên hợp quốc và quyết định chính thức thành lập Liên hợp quốc được thông qua tại Hội nghị nào?

A. Hội nghị Ianta (tháng 2/1945, Liên Xô).                

B. Hội nghị Xan Phranxixcô (tháng 4/1945, Mĩ).

C. Hội nghị Pốtxđam (tháng 7/1945, Đức).                

D. Hội nghị Mátxcơva (tháng 12/1945, Liên Xô).

Câu 8: Nước tư bản nào đi đầu trong việc dùng vũ lực đòi Nhật Bản phái “mở cửa”:

A. Mỹ.                                  B. Đức.                            C. Pháp.                           D. Anh.

Câu 9: Nội dung nào KHÔNG ĐÚNG với mục đích của Tuyên bố Băng Cốc (tháng 8/1967)?

A. Thúc đẩy các mối quan hệ hữu nghị, hợp tác về lĩnh vực.

B. Tạo ra khu vực hòa bình, ổn định cùng phát triển.

C. Thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hội của khu vực Đông Nam Á.

D. Mở rộng thành viên của tổ chức ASEAN.

Câu 10: Mục tiêu bao trùm trong chính sách đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

A. Lôi kéo các nước Tây Âu vào khối NATO.

B. Xâm lược các nước ở khu vực châu Á.

C. Thực hiện chiến lược toàn cầu phản cách mạng.

D. Bao vây, tiêu diệt Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.

Câu 11: Tháng 4 - 1994, Nenxơn Manđêla trở thành Tổng thống da đen đầu tiên của cộng hòa Nam Phi, đã đánh dấu:

A. Sự chấm dứt chế độ phân biệt chủng tộc dã man ở châu Phi.

B. Chấm dứt chế độ độc tài quân sự ở châu Phi.

C. Chấm dứt chế độ thống trị của chủ nghĩa thực dân ở châu Phi.

D. Bãi bỏ chính sách phân biệt chủng tộc trên toàn thế giới.

Câu 12: Nước cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên được thành lập vào năm nào?

A. Năm 1948.                       B. Năm 1949.                  C. Năm 1950                   D. Năm 1947

Câu 13: Sự kiện nào đánh dấu chủ nghĩa xã hội đã phát triển thành hệ thống thế giới?

A. Sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

B. Các nước dân chủ nhân dân Đông Âu và nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra đời.

C. Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu.

D. Thắng lợi của cách mạng Trung Quốc.

Câu 14: Cách mạng Tân Hợi (năm 1911) ở Trung Quốc có tính chất là:

A. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ.                         B. Cách mạng dân chủ tư sản không triệt để.

C. Cách mạng tư sản kiểu mới.                                    D. Cách mạng tư sản triệt để.

Câu 15: Sau khi giành độc lập, vị thế của Ấn Độ ngày càng được nâng cao trên truờng quốc tế vì:

A. Ấn Độ theo đuổi chính sách hòa bình, trung lập tích cực.

B. Ấn Độ luôn luôn ủng hộ các nước phương Tâỵ.

C. Ấn Độ là một trong những nước không muốn gây chiến tranh.

D. Ấn Độ có điều kiện phát triển đất nước.

{-- Nội dung đề của đề số 3 các em vui lòng xem ở phần xem online hoặc Tải về--}

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3

1

D

11

A

21

D

31

C

2

C

12

A

22

D

32

A

3

B

13

B

23

C

33

B

4

A

14

B

24

C

34

C

5

A

15

A

25

B

35

B

6

A

16

C

26

B

36

D

7

B

17

D

27

A

37

C

8

A

18

A

28

C

38

D

9

D

19

D

29

C

39

B

10

C

20

D

30

D

40

B

 

Trên đây là trích dẫn một phần nội dung Bộ đề thi giữa HK1 môn Hóa học 12 năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Hồ Xuân Hương. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Chúc các em học tốt!

Các em có thể tham khảo các tài liệu khác:

 

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF