YOMEDIA

Bộ câu hỏi rèn luyện ôn tập hè phần Oxi - Lưu huỳnh môn Hoá học lớp 10 năm 2021 có đáp án

Tải về
 
NONE

Bộ câu hỏi rèn luyện ôn tập hè phần Oxi - Lưu huỳnh môn Hoá học lớp 10 năm 2021 được hoc247 biên soạn và tổng hợp dưới đây sẽ hệ thống tất cả các bài tập trắc nghiệm có đáp án nhằm giúp bạn đọc củng cố kiến thức lý thuyết và rèn luyện kỹ năng giải bài tập môn Hóa 10. Mời các bạn cùng tham khảo.

ATNETWORK

1. Oxi - Ozon

Câu 1: Trong không khí, oxi chiếm bao nhiêu phần trăm thể tích?

A. 20%

B. 25%

C. 30%

D. 18%

Câu 2: Đơn chất O2 và O3 là thù hình của nhau vì: 

A. Có số lượng nguyên tử khác nhau

B. Đều có tính oxi hóa

C. Đều được cấu tạo nên từ nguyên tố oxi

D. Chúng đều là chất khí

Câu 3: Cho các phản ứng sau: 

                           H2O2 + 3KI → I2 + KOH

                           H2O2 + Ag2O → 2Ag + H2O + O2

Phát biểu nào sau đây mô tả đúng tính chất của hidro peoxit?

A. H2Ovừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử

B. H2O2 chỉ có tính oxi hóa

C. H2O2 chỉ có tính khử

D. H2O2 đóng vai trò là môi trường phản ứng, không có tính oxi hóa cũng không có tính khử

Câu 4: Nguyên tố oxi có số hiệu nguyên tử là 8. Vị trí của oxi trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là

A. chu kì 3, nhóm VIA.

B. chu kì 2, nhóm VIA.

C. chu kì 3, nhóm IVA.

D. chu kì 2, nhóm IVA.

Câu 5: Tính chất hóa học đặc trưng của nguyên tố oxi là

A. tính oxi hóa mạnh.

B. tính khử mạnh.

C. tính oxi hóa yếu.

D. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.

Câu 6: Tính chất nào sau đây của O3 và H2O2 là giống nhau?

A. Đều có tính khử

B. Là thù hình của nhau

C. Đều có tính oxi hóa

D. Vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử

Câu 7: Có thể dùng các hợp chất sau để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm: KMnO4, KClO3, NaNO3 và H2O2. Nếu lấy cùng số mol mỗi chất trên thì thể tích khí O2 thu được từ chất nào nhiều nhất?

A. KMnO4

B. KClO3

C. NaNO3

D. H2O2

Câu 8: Cho hỗn hợp khí ozon và oxi, sau một thời gian ozon bị phân hủy hết thì thể tích khí tăng lên so với ban đầu là 2 lít. Thể tích oxi và ozon trong hỗn hợp đầu lần lượt là: 

A. 2 lít và 5 lít

B. 3 lít và 7 lít

C. 2 lít và 4 lít

D. 4 lít và 6 lít

Câu 9: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với oxi là

A. Mg, Al, C, C2H5OH

B. Al, P, Cl2, CO

C. Au, C, S, CO

D. Fe, Pt, C, C2H5OH

Câu 10: Ở nhiệt độ thường

A. O2 không oxi hóa được Ag, O3 oxi hóa được Ag.

B. O2 oxi hóa được Ag, O3 không oxi hóa được Ag.

C. Cả O2 và O3 đều không oxi hóa được Ag.

D. Cả O2 và O3 đều oxi hóa được Ag.

Câu 11: Phương trình hóa học nào sau đây sai?

A. KMnO2 ⟶tK + Mn + 2O2

B. 2KClOt 2KCl + 3O2

C. 2Ag + O3 → Ag2O + O2

D. C2H5OH + 3O2 ⟶t 2CO2+ 3H2O

Câu 12: Dẫn 2,688 lít hỗn hợp khí gồm oxi và ozon (đktc) vào dung dịch KI dư thì thu được 20,32 gam iot kết tủa màu tím đen. Thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu là: 

A. 33,33% và 66,67%

B. 40% và 60%

C. 46,33% và 53,67%

D. 30% và 70%

Câu 13: Cho phản ứng hóa học sau: 

             2KMnO4 + 5H2O2 + 3H2SO→ 2MnSO4 + 5O2 + K2S4 + 8H2O

Trong phản ứng trên H2O2 đóng vai trò gì?

A. Chất oxi hóa

B. Chất khử

C. Vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử

D. Chất môi trường

Câu 14: Nhận xét nào dưới đây là không đúng?

A. Nguyên tố oxi tạo hai dạng thù hình là oxi (O2) và ozon (O3)

B. Oxi là chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí

C. Công thức cấu tạo của oxi là O=O

D. Oxi tan trong nước nhiều hơn ozon

Câu 15: Cặp chất nào sau đây không tác dụng được với nhau?

A. Ag và O3

B. CO và O2

C. Mg và O2

D. CO2 và O2

Câu 16: Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon?

A. Khử trùng nước sinh hoạt.

B. Chữa sâu răng.

C. Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn.

D. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.

Câu 17: Trái cây được bảo quản lâu hơn trong môi trường vô trùng. Trong thực tế, người ta sử dụng nước ozon để bảo quản trái cây. Ứng dụng trên dựa vào tính chất nào sau đây?

A. Ozon trơ về mặt hóa học.

B. Ozon là chất khí có mùi đặc trưng.

C. Ozon là chất có tính oxi hóa mạnh.

D. Ozon không tác dụng được với nước.

Câu 18: Người lao phổi nếu sống gần rừng thông thì có thể khỏi bệnh vì gần rừng thông có: 

A. hổ phách

B. mùi hoa thông

C. nhựa thông

D. ozon

Câu 19: Phản ứng điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là: 

A. 2KI + O3 + H2O → I2 + 2KOH + O2

B. 5nH2O + 6nCO2 → (C6H10O5)n + 6nO2

C. 2H2O ⟶đp 2H2 + O2

D. 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2

Câu 20: Tầng ozon có khả năng ngăn tia cực tím từ vũ trụ xâm nhập vào trái đất vì?

A. Tầng ozon chứa khí CFC có tác dụng hấp thụ tia cực tím cực mạnh

B. Tầng ozon đã hấp thụ tia cực tím cho cần bằng chuyển hóa ozon và oxi

C. Tầng ozon có khả năng phản xạ ánh sáng tím

D. Tầng ozon rất dày, ngăn không cho tia cực tím đi qua

Câu 21: Phát biểu nào sau đây sai?

A. Khí oxi không màu, không mùi, nặng hơn không khí.

B. Khí ozon màu xanh nhạt, có mùi đặc trưng.

C. Ozon là một dạng thù hình của oxi, có tính oxi hóa mạnh hơn oxi.

D. Ozon và oxi đều được dùng để khử trùng nước sinh hoạt.

Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 3,6 gam kim loại M (có hóa trị II không đổi trong hợp chất) trong hỗn hợp khí Cl2 và O2. Sau phản ứng thu được 11,5 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 2,8 lít (đktc). Kim loại M là

A. Be    

B. Cu

C. Ca    

D. Mg

Câu 23: Phản ứng tạo O3 từ O2 cần điều kiện : 

A. tia lửa điện hoặc tia cực tím

B. Xúc tác Fe

C. Áp suất cao

D. Nhiệt độ cao

Câu 24: Khi nhúng tờ giấy ẩm có tẩm dung dịch hồ tinh bột và kali iodua vào bình chứa khí ozon thì xuất hiện màu xanh. Hiện tượng xảy ra là: 

A. Ozon oxi hóa hồ tinh bột

B. Ozon oxi hóa ion I thành I2

C. Ozon oxi hóa ion K+ thành K

D. Ozon khử hồ tinh bột

Câu 25: Khi đốt cháy 6,4 gam bột đồng trong bình kín dung tích không đổi có thể tích là 22,4 lít (đktc) chứa đầy không khí (chứa 20% O2 và 80% N2 theo thể tích) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là: 

A. 7,5 g

B. 8 g

C. 7,04 g

D. 10 g

ĐÁP ÁN PHẦN 1

1A

2C

3A

4B

5A

6C

7B

8D

9A

10A

11A

12A

13B

14D

15D

16D

17C

18D

19D

20B

21D

22D

23A

24B

25C

2. Lưu huỳnh     

Câu 1: Lưu huỳnh có các số oxi hóa nào sau đây? 

A. -2; 0; -4; +4

B. 0; +4; -1; +6

C. 0; -1; -2; +6

D. -2; 0; +4; +6

Câu 2: Nguyên tố lưu huỳnh có số hiệu nguyên tử là 16. Vị trí của lưu huỳnh trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là

A. chu kì 3, nhóm VIA.

B. chu kì 5, nhóm VIA.

C. chu kì 3, nhóm IVA.

D. chu kì 5, nhóm IVA.

Câu 3: Cho các phản ứng hóa học sau:

S + O2 t  SO2

S + 3F2 t  SF6

S + Hg → HgS

S + 6HNO3 (đặc)t   H2SO4 + 6NO2 + 2H2O

Trong các phản ứng trên, số phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là

A. 3    

B. 2    

C. 4    

D. 1

Câu 4: Hơi thủy ngân rất dộc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thủy ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thủy ngân rồi gom lại là

A. vôi sống.

B. cát.

C. muối ăn.

D. lưu huỳnh.

Câu 5: Nguyên tử S đóng vai trò vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa trong phản ứng nào sau đây?

A. 4S + 6NaOH (đặc)  t    2Na2S + Na2S2O+ 3H2O

B. S + 3F2 t SF6

C. S + 6HNO3(đặc) t   H2SO2+ 6NO2+ 2H2O

D. S + 2Na t Na2

Câu 6: Ứng dụng nào sau đây là ứng dụng chính của lưu huỳnh?

A. Chế tạo dược phẩm, phẩm nhuộm

B. Sản xuất H2SO4

C. Lưu hóa cao su

D. Chế tạo diêm, thuốc trừ sâu, diệt nấm

Câu 7: Đun nóng 4,8 gam bột Mg với 9,6 gam bột lưu huỳnh (trong điều kiện không có không khí), thu được chất rắn X. Cho toàn bộ X vào lượng dư dung dịch HCl, thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là

A. 2,24    

B. 3,36    

C. 4,48    

D. 6,72

Câu 8: Cho 11 gam hỗn hợp bột sắt và bột nhôm tác dụng với bột lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí) thấy có 12,8 gam lưu huỳnh tham gia phản ứng. Khối lượng sắt có trong 11 gam hỗn hợp đầu là

A. 5,6 gam.    

B. 11,2 gam.    

C. 2,8 gam.    

D. 8,4 gam.

Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Lưu huỳnh là một phi kim mạnh, có tính oxi hóa mạnh điển hình

B. Khi tham gia phản ứng, lưu huỳnh thể hiện tính oxi hóa hoặc tính khử

C. Điều kiện thường, lưu huỳnh là chất rắn, màu vàng, không tan trong nước

D. Điều kiện thường, lưu huỳnh tồn tại dạng phân tử tám nguyên tử S8

Câu 10: Trong 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít khí O2 (đktc). Giá trị của V là

A. 2,80    

B. 3,36    

C. 3,08    

D. 4,48

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 15 phần 2 của tài liệu vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN PHẦN 2

1D

2A

3A

4D

5A

6B

7C

8A

9A

10A

11A

12C

13A

14B

15D

3. Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit - Lưu huỳnh trioxit

Câu 1: Phương pháp nào sau đây dùng để điều chế kí sunfuro trong phòng thí nghiệm?

A. Đốt lưu huỳnh trong không khí

B. Cho dung dịch K2SO3 tác dụng với H2SO4 đặc

C. Cho tinh thể K2SO3 tác dụng với H2SOđặc

D. Đốt cháy khí H2S trong không khí

Câu 2: Phương trình nào sau đây thể hiện tính khử của SO2?

A. SO2 + NaOH→NaHSO3

B. SO2+ Br2+ 2H2O → H2SO4

C. SO2 + CaO → CaCO3

D. SO2 + 2KOH → K2SO3 + H2O

Câu 3: Phản ứng nào sau đây được dùng để điều chế SO2 trong công nghiệp?

Câu 4: Một mẫu khí thải (H2S, NO2, SO2, CO2) được sục vào dung dịch CuSO4, thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng này do chất nào có trong khí thải gây ra?

A. H2S    

B. NO2   

C. SO2    

D. CO2

Câu 5: Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt khí H2S với khí CO2 ?

A. dung dịch HCl

B. dung dịch Pb(NO3)

C. dung dịch K2SO4 

D. dung dịch NaCl

Câu 6: Khí N2 có lẫn tạp chất là H2S và SO2. Có thể dùng dung dịch nào sau đây để loại bỏ H2S và SO2 ra khỏi hỗn hợp?

A. NaCl

B. Pb(NO3)2

C. Ba(OH)2

D. H2SO4

Câu 7: Cho V lít khí SO2 tác dụng với 1lit dung dịch NaOH 0,2M thì thu được 11,5g muối. Giá trị của V là: 

A. 2,24l

B. 1,87l

C. 4,48l

D. 1,12l

Câu 8: Cho khí H2S lội qua dung dịch CuSO4 thấy có kết tủa màu xám đen xuất hiện, chứng tỏ: 

A. Có phản ứng oxi hóa- khử xảy ra

B. Có kết tủa CuS tạo thành, không tan trong axit mạnh

C. Axit sunfuric mạnh hơn axit sunfuahidric

D. Axit sunfuahidric mạnh hơn axit sunfuaric 

Câu 9: Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3, hiện tượng quan sát được: 

A. Dung dịch trong suốt

B. Kết tủa trắng

C. Khí màu vàng thoát ra

D. Dung dịch mất màu vàng, có hiện tượng vẩn đục

Câu 10: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 23 phần 3 của tài liệu vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN PHẦN 3

1C

2B

3A

4A

5B

6C

7A

8D

9D

10B

11A

12C

13D

14C

15B

16A

17C

18A

19A

20B

21C

22D

23C

 

4. Axit sunfuric - Muối sunfat

Câu 1: Axit sunfuaric đặc khác axit sunfuaric loãng ở tính chất hóa học nào?

A. Tính bazo mạnh

B. Tính oxi hóa mạnh

C. Tính axit mạnh

D. Tính khử mạnh

Câu 2: Một số kim loại bị thụ động trong H2SO4 đặc nguội như Fe, Al, Cr là do: 

A. Tạo ra lớp sunfat bền bảo vệ

B. Tạo ra lớp oxit bền bảo vệ

C. Tạo ra lớp axit bền bảo vệ

D. Tất cả đều sai

Câu 3: Các pha loãng H2SO4 đặc an toàn là: 

A. Rót nhanh axit vào nước và khuấy đều

B. Rót nhanh nước vào axit và khuấy đều

C. Rót từ từ nước vào axit và khuấy đều

D. Rót từ từ axit vào nước và khuấy đều

Câu 4: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch H2SOloãng?

A. Al    

B. Mg    

C. Na    

D. Cu

Câu 5: Dãy kim loại nào trong các dãy sau đây gồm các kim loại đều không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng?

A. Al, Mg, Cu

B. Fe, Mg, Ag

C. Al, Fe, Mg

D. Al, Fe, Cu

Câu 6: Những người bị bệnh đau dạ dày thường cần uống loại hóa chất nào sau đây?

A. NaHSO3

B. Na2CO3

C. Na2SO3

D. NaHCO3

Câu 7: Trong số những tính chất sau, tính chất nào không là tính chất của axit sunfuaric đặc nguội?

A. Làm hóa than vải, giấy, đường saccarozo

B. Tan trong nước, tỏa nhiệt

C. Háo nước

D. Hòa tan được kim loại Fe, Al

Câu 8: Axit H2SO4 đặc có thể làm khô khí nào sau đây là tốt nhất?

A. H2S

B. SO3

C. CO2

D. CO

Câu 9: Dãy kim loại nào trong các dãy sau đây gồm các kim loại đều không tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nguội?

A. Al, Fe, Au, Mg

B. Zn, Pt, Au, Mg

C. Al, Fe, Zn, Mg

D. Al, Fe, Au, Pt

Câu 10: Cho phương trình hóa học:

aAl + bH2SO4 → cAl2(SO4)3+ dSO2 + e H2O

Tỉ lệ a:b là

A. 1:1    

B. 2:3    

C. 1:3    

D. 1:2

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 25 phần 4 của tài liệu vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN PHẦN 4

1B

2B

3D

4D

5D

6C

7D

8C

9D

10C

11C

12A

13D

14D

15C

16B

17C

18C

19A

20A

21A

22D

23C

24A

25D

 

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ câu hỏi rèn luyện ôn tập hè phần Oxi - Lưu huỳnh môn Hoá học lớp 10 năm 2021 có đáp án. Để xem toàn bộ nội dung và đáp án đề thi các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính. 

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em trong học sinh lớp 10 ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới.

 

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON