Dưới đây là Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn Vật Lý năm 2021-2022 Trường THPT Quế Sơn có đáp án hướng dẫn theo cấu trúc đề minh họa của Bộ GD&ĐT, nhằm giúp các em học sinh lớp 12 củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng ôn tập, chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp tới. Mời các em cũng theo dõi.
TRƯỜNG THPT QUẾ SƠN |
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ NĂM HỌC 2021-2022 Thời gian làm bài 45 phút |
ĐỀ THI SỐ 1
Câu 1: Đại lượng nào dưới đây không liên quan đến cường độ điện trường của điện tích điểm Q tại một điểm?
A. Điện tích Q
B. Điện tích thử q
C. Khoảng cách từ Q đến q
D. Hằng số điện môi của môi trường
Câu 2: Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng có bước sóng lp = 0,7 μm. Hỏi dùng ánh sáng nào dưới đây chiếu vào chất phát quang trên thì sẽ không thể gây ra hiện tượng phát quang?
A. 0,6 μm
B. 0,55 μm
C. 0,68 μm
D. Hồng ngoại
Câu 3: Tần số lớn nhất trong chùm bức xạ phát ra từ ống Rơnghen là 4.1018 Hz. Hiệu điện thế giữa hai cực của ống là bao nhiêu?
A. 16,4 kV
B. 16,56 kV
C. 16,6 kV
D. 16,7 V
Câu 4: Tại nơi có gia tốc trọng trường là 9,8 m/s2, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 60. Biết khối lượng vật nhỏlà 90 g và chiều dài dây treo là 1m. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, cơ năng của con lắc xấp xỉ bằng bao nhiêu?
A. 4,8.10-3 J.
B. 3,8.10-3 J.
C. 5,8.10-3 J.
D. 6,8.10-3 J.
Câu 5: Chọn phát biểu sai khi nói về dao động cưỡng bức?
A. Tần số dao động bằng tần số của ngoại lực
B. Biên độ dao động phụ thuộc vào tần số của ngoại lực
C. Dao động theo quy luật hàm sin của thời gian
D.Tần số ngoại lực tăng thì biên độ dao động tăng
Câu 6: Một người cận thị phải đeo kính cận số 1. Nếu xem tivi mà không muốn đeo kính, người đó phải ngồi cách màn hình xa nhất là bao nhiêu?
A. 0,5 m
B. 1,0 m
C. 1,5 m
D. 2,0 m
Câu 7: Một vật dao động điều hoà có phương trình là: x = 3cos(10t + π/6) cm. Tần số góc dao động của vật là bao nhiêu?
A. 3rad/s
B. 10 rad/s
C. 10πrad/s
D. π/6rad/s
Câu 8: Một con lắc lò xo thực hiện dao động tắt dần với biên độ ban đầu là 5 cm. Sau 4 chu kỳ biên độ của dao động chỉ còn lại 4cm. Biết chu kì của dao động là 0,1s, độ cứng lò xo là 100 N/m. Hãy xác định công suất để duy trì dao động trên?
A. 0,25W
B. 0,125W
C. 0,01125W
D. 0,1125W
Câu 9: Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ:
A. Các nơtron.
B. Các nuclon.
C. Các proton.
D. Các electron.
Câu 10: Khi đưacon lắc đồng hồ lên cao, để đồng hồ vẫn chạy đúng thì?
A. Tăng nhiệt độ
B. Giảm nhiệt độ
C. Giữ nguyên nhiệt độ
D. Tăng chiều dài dây
Câu 11: Hiệu điện thế giữa hai cực của ống tia X là U = 2,1KV, cường độ dòng điện qua ống là I = 0,8mA. Bỏ qua động năng electron lúc bứt ra khỏi catot. Cho rằng toàn bộ năng lượng của electron tại đối catot đều chuyển thành nhiệt. Để làm nguội đối catot, ta cho dòng nước chảy qua, nhiệt độ ở lối ra cao hơn lối vào 100C. Biết nhiệt dung riêng của nước là C = 4200J/kg.độ. Khối lượng nước chảy qua đối catot trong mỗi giây là?
A. m = 0,04g/s
B. m = 2g/s
C. m = 15g/s
D. m = 0,5g/s
Câu 12: Một nguồn điện có suất điện động 3V khi mắc với một bóng đèn tạo thành mạch kín thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ là 0,3A. Khi đó công suất của nguồn điện này là?
A. 10W
B. 30W
C. 0,9W
D. 0,1 W
Câu 13: Câu nào dưới đây nói về lực Lo-ren-xơ là đúng?
A. Là lực tác dụng của từ trường lên dòng điện.
B. Là lực tác dụng của từ trường lên hạt điện tích đứng yên.
C. Là lực tác dụng của từ trường lên vòng dây dẫn có dòng điện chạy qua.
D. Là lực tác dụng của từ trường lên điện tích chuyển động.
Câu 14: Đồ thị của hai dao động điều hòa cùng tần số có dạng như hình dưới. Phương trình nào sau đây là phương trình dao động tổng hợp của chúng?
A. x = 5cost cm
B. x = cos(t - ) cm
C. x = 5cos(t + p) cm
D. x = cos(t - p) cm
Câu 15: Hai âm có cùng độ cao, chúng có đặc điểm nào chung?
A. Cùng tần số
B. Cùng biên độ
C. Cùng truyền trong một môi trường
D. Cùng pha dao động
Câu 16: Chu kỳ dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được xác định bởi hệ thức nào sau đây?
A. T = \(2\pi \sqrt {LC} \)
B. T = \(2\pi \sqrt {\frac{L}{C}} \)
C. T = \(\frac{{2\pi }}{{\sqrt {LC} }}\)
D. T = \(\pi \sqrt {\frac{C}{L}} \)
Câu 17: Tìm phát biểu đúng?
A. Dung kháng có đơn vị là Fara
B. Cảm kháng có đơn vị là Henri
C. Độtự cảm có đơn vịlà Ω
D. Điện dung có đơn vị là Fara
Câu 18: Cường độ dòng điện trong mạch dao động LC có biểu thức i = 9coswt (mA). Vào thời điểm năng lượng điện trường bằng 8 lần năng lượng từ trường thì cường độ dòng điện i bằng?
A. ± 3mA.
B.±1,5mA.
C. ± 2 mA.
D. ± 1mA.
Câu 19: Sóng âm nghe được là sóng cơ học dọc có tần số nằm trong khoảng:
A. 16Hz đến 20.000 Hz
B. 16Hz đến 20MHz
C. 16Hz đến 200KHz
D. 16Hz đến 2KHz
Câu 20:Một vật chuyển động tròn đều xung quanh điểm O đường kính 60 cm được gắn một thiết bị thu âm. Hình chiếu của vật này lên trục Ox đi qua tâm của đường tròn chuyển động với phương trình A = Acos(10t + φ). Một nguồn phát âm đằng hướng đặt tại điểm M trên trục Ox và cách O một khoảng 120 cm. Tại thời điểm t = 0, mức cường độ âm đo được có giá trị nhỏ nhất và bằng 50 dB. Tại thời điểm mà hình chiếu của vật đạt tốc độ $1,5\sqrt{3}m/s$ lần thứ 2018 thì mức cường độ âm đo được có giá trị gần với giá trị nàosau đây
A. 51 dB
B. 53 dB
C. 55 dB
D. 58dB
---(Để xem tiếp nội dung từ câu 21 đến câu 40 của đề thi số 1 các em vui lòng xem Online hoặc Đăng nhập vào HOC247 để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 1
1B |
2D |
3B |
4A |
5D |
6B |
7B |
8D |
9B |
10B |
11A |
12C |
13D |
14B |
15D |
16A |
17D |
18A |
19A |
20B |
21B |
22C |
23D |
24D |
25A |
26C |
27D |
28C |
29C |
30D |
31B |
32B |
33C |
34A |
35B |
36D |
37D |
38A |
39C |
40C |
ĐỀ THI SỐ 2
ĐỀ THI THỬ THPT QG MÔN VẬT LÝ TRƯỜNG THPT QUẾ SƠN- ĐỀ 02
Câu 1: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa với chu kì là
A. \(2\pi \sqrt{\frac{m}{k}}\).
B. \(2\pi \sqrt{\frac{k}{m}}\).
C. \(\sqrt{\frac{k}{m}}\).
D. \(\sqrt{\frac{m}{k}}\).
Câu 2: Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất mà sau đó trạng thái dao động của vật được lặp lại như cũ gọi là….của dao động.
A. chu kì.
B. tần số.
C. pha.
D. tần số góc.
Câu 3: Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, một học sinh đo được chiều dài của con lắc là 99 ± 1 (cm), chu kì dao động nhỏ của nó là 2,00 ± 0,01 (s). Lấy π2 = 9,87 và bỏ qua sai số của π. Gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm là
A. g = 9,7 ± 0,1 (m/s2).
B. g = 9,8 ± 0,2 (m/s2).
C. g = 9,7 ± 0,2 (m/s2).
D. g = 9,8 ± 0,1 (m/s2).
Câu 4: Hai dao động điều hòa có phương trình dao động lần lượt là \({{x}_{1}}=15\cos \left( 2\pi t+\frac{\pi }{2} \right)\) và \({{x}_{1}}=15\cos \left( 2\pi t-\frac{\pi }{3} \right)\). Độ lệch pha của hai dao động này có độ lớn là
A. \(\frac{\pi }{4}\) .
B. \(\frac{5\pi }{6}\).
C. \(\frac{\pi }{6}\).
D. \(\frac{\pi }{3}\).
Câu 5: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng với hai đầu cố định thì bước sóng của sóng tới và sóng phản xạ bằng
A. khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp.
B. độ dài của dây.
C. hai lần khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp.
D. một nửa độ dài của dây.
Câu 6: Sóng cơ học không truyền được trong
A. chất lỏng.
B. Chất rắn.
C. chân không.
D. Chất khí.
Câu 7: Một sóng hình sin truyền trên một sợi dây dài. Ở thời điểm t, hình dạng của một đoạn dây như hình vẽ. Các vị trí cân bằng của các phần tử trên dây cùng nằm trên trục Ox. Bước sóng của sóng này bằng
A. 48 cm.
B. 18 cm.
C. 36 cm.
D. 24 cm.
Câu 8: Sóng dọc là sóng có phương dao động của các phần tử vật chất môi trường nơi sóng truyền qua
A. là phương thẳng đứng.
B. vuông góc với phương truyền sóng.
C. trùng với phương truyền sóng.
D. là phương ngang.
Câu 9: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos100πt vào tụ điện có điện dung \(C=\frac{{{10}^{-3}}}{\pi }H\). Dung kháng của tụ là
A. 100Ω
B. 200Ω
C. 10Ω
D. 1000Ω
Câu 10: Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch có điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Tổng trở của mạch là
A. \(Z=\sqrt{{{R}^{2}}+\frac{1}{{{(\omega C)}^{2}}}}\)
B. \(Z=\sqrt{{{R}^{2}}-\frac{1}{{{(\omega C)}^{2}}}}\)
C. \(Z=\sqrt{{{R}^{2}}+{{(\omega C)}^{2}}}\)
D. \(Z=\sqrt{{{R}^{2}}+\frac{1}{\omega {{C}^{2}}}}\)
---(Để xem tiếp nội dung từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 2 các em vui lòng xem Online hoặc Đăng nhập vào HOC247 để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 2
1 |
A |
21 |
A |
2 |
A |
22 |
C |
3 |
B |
23 |
D |
4 |
B |
24 |
D |
5 |
C |
25 |
D |
6 |
C |
26 |
B |
7 |
A |
27 |
D |
8 |
C |
28 |
B |
9 |
C |
29 |
A |
10 |
A |
30 |
A |
11 |
C |
31 |
B |
12 |
B |
32 |
A |
13 |
C |
33 |
D |
14 |
D |
34 |
B |
15 |
C |
35 |
B |
16 |
C |
36 |
B |
17 |
A |
37 |
B |
18 |
C |
38 |
A |
19 |
C |
39 |
A |
20 |
B |
40 |
B |
ĐỀ THI SỐ 3
ĐỀ THI THỬ THPT QG MÔN VẬT LÝ TRƯỜNG THPT QUẾ SƠN- ĐỀ 03
Câu 1. Một con lắc đơn có chiều dài l, đang dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g, biểu thức xác định tần số f của dao động là
A. \(f=\frac{1}{2\pi }\sqrt{\frac{l}{g}}\).
B. \(f=2\pi \sqrt{\frac{l}{g}}\).
C. \(f=2\pi \sqrt{\frac{g}{l}}\).
D. \(f=\frac{1}{2\pi }\sqrt{\frac{g}{l}}\).
Câu 2. Một dao động điều hòa có phương trình x = 4cos(3πt + \(\frac{3}{\pi }\)) (cm). biên độ của dao động là
A. 4m.
B. 4cm.
C. 3π cm.
D. \(\frac{3}{\pi }\)cm.
Câu 3: Biên độ của dao động tổng hợp của hai doa động điều hoag cùng phương, cùng tần số không phụ thuộc
A biên độ của dao thành phần thứ nhất.
B biên độ của dao thành phần thứ hai.
C độ lêch pha của hai dao động thành phần.
D tần số chung của hai dao động thành phần
Câu 4 :Sóng truyền từ M đến N dọc theo phương truyền sóng.Hai điểm cách nhau d. Độ lệch pha giứa sóng tại N so với sóng ở M là:
A.\(\Delta \varphi =\frac{-2\pi d}{\lambda }\)
B.\(\Delta \varphi =\frac{2\pi d}{\lambda }\)
C.\(\Delta \varphi =\frac{2\pi \lambda }{\pi }\)
D.\(\Delta \varphi =\frac{-\pi d}{\lambda }\)
Câu 5. Sóng vô tuyến có bước sóng 40m thuộc sóng nào?
A. sóng cực ngắn.
B. Sóng ngắn.
C. Sóng dài.
D. Sóng trung.
Câu 6. Ở mạch điện xoay chiều RLC,cuộn dây thuần cảm công suất của mạch tiêu thụ trên
A. cuộn dây thuần cảm L .
B. tụ điện C.
C. cuộn dây thuần L và tụ điện.
D. điện trở R.
Câu 7: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều u = Uocoswt thì độ lệch pha của điện áp u với cường độ dòng điện i trong mạch được tính theo công thức
A. \(\tan \varphi = \frac{{\omega L - \frac{1}{{C\omega }}}}{R}\)
B. \(\tan \varphi = \frac{{\omega C - \frac{1}{{L\omega }}}}{R}\)
C. \(\tan \varphi = \frac{{\omega L - C\omega }}{R}\)
D. \(\tan \varphi = \frac{{\omega L + C\omega }}{R}\)
Câu 8. Trong thí nghiệm giao thoa khe Y-âng, chiếu vào hai khe S1 và S2 một chùm sáng đơn sắc có bước sóng λ. Điểm M trên màn có khoảng cách đến S1 và S2 lần lượt là d1 và d2. Tại M ta thấy một vân sáng khi thỏa điều kiện nào sau. Với k là số nguyên
A. d2 – d1 = k λ.
B. d2 – d1 = k λ/2.
C. d2 – d1 = (k +0,5)λ.
D. d2 – d1 = (k + 0,5) λ/2.
Câu 9: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ mặt phLăng chứa hai khe đến màn quan sát là D, khoảng vân là i. Bước sóng ánh sáng chiếu vào hai khe là
A. l = \(\frac{D}{ai}\).
B. l = \(\frac{aD}{i}\).
C. l = \(\frac{ai}{D}\).
D. l = \(\frac{iD}{a}\).
Câu 10. Dùng thuyết lượng tử ánh sáng không giải thích được
A. hiện tượng quang – phát quang.
B. hiện tượng giao thoa ánh sáng.
C. nguyên tắc hoạt động của pin quang điện.
D. hiện tượng quang điện ngoài.
---(Để xem tiếp nội dung từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 3 các em vui lòng xem Online hoặc Đăng nhập vào HOC247 để tải về máy)---
ĐỀ THI SỐ 4
ĐỀ THI THỬ THPT QG MÔN VẬT LÝ TRƯỜNG THPT QUẾ SƠN- ĐỀ 04
Câu 1: Một mạch dao động điện từ có tần số f = 0,5.106 Hz. Sóng điện từ do mạch đó phát ra có bước sóng là
A. 600 m.
B. 60 m.
C. 0,6 m.
D. 6 m.
Câu 2. Một acquy có suất điện động là E và điện trở trong là r. Gọi hiệu điện thế ở hai cực của acquy là U, thời gian nạp điện cho acquy là t và dòng điện chạy qua acquy có cường độ I. Điện năng mà acquy này tiêu thụ được tính bằng công thức
A. A = rI2t
B. A= ξIt
C. A = U2rt
D. A = Uit
Câu 3: Đặt điện áp \(u=U\sqrt{2}\cos 2\pi ft\) (f thay đổi được, U không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB không phân nhánh theo thứ tự gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Khi f = 50 Hz thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện UC = U và khi f = 125Hz thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm UL = U. Để uL lệch pha với uRC một góc 1350 thì tần số dòng điện là
A. 75 Hz.
B. 31,25 Hz.
C. 62.5 Hz.
D. 150 Hz.
Câu 4: Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với tần số góc ω. Gọi q0 là điện tích cực đại của một bản tụ điện thì cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
B. I0 = w2q0.
C. I0 = wq0.
Câu 5: Trong một môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm có 3 điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự A, B, C, một nguồn điểm phát âm công suất P đặt tại điểm O, di chuyển một máy thu âm từ A đến C thì thấy rằng mức cường độ âm lớn nhất là tại B và bằng LB = 46,02 dB còn mức cường độ âm tại A và C là LA = LC = 40 dB. Bỏ nguồn âm tại O, đặt tại A một nguồn điểm phát âm công suất , để mức độ cường âm tại B vẫn không đổi thì
A. P’ = 5P.
B. P’ = 3P.
C. P’ = P/5.
D. P’ = P/3.
Câu 6: Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,20 μm, λ2 = 0,35 μm vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện λ0 = 0,35 μm. Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện ?
A. Chỉ có bức xạ λ1.
B. Không có bức xạ nào trong hai bức xạ trên.
C. Chỉ có bức xạ λ2.
D. Cả hai bức xạ.
Câu 7. Ánh sáng mặt trời chiếu nghiêng 60° so với phương ngang. Đặt một gương phẳng hợp với phương ngang một góc a để được chùm tia phản xạ hướng thẳng đứng xuống dưới. Giá trị của a là
A. 15°
B. 75°
C. 30°
D. 60°
Câu 8: Một con lắc lò xo độ cứng k = 20 N/m, được treo trên trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên thì con lắc được kích thích dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kỳ 0,4 s, biên độ 5 cm. Vừa lúc quả cầu của con lắc đang đi qua vị trí lò xo không biến dạng theo chiều từ trên xuống thì thang máy chuyển động nhanh dần đều đi lên với gia tốc có độ lớn 5 m/s2. Lấy g = 10 m/s2 và \({{\pi }^{2}}\) = 10. Sau đó con lắc dao động với cơ năng là
A. 0,045 J.
B. 0,022 J.
C. 0,55 J.
D. 0,32 J.
Câu 9. Cho 2 điện tích điểm nằm ở 2 điểm A và B và có cùng độ lớn, cùng dấu. Cường độ điện trường tại một điểm trên đường trung trực của AB thì có phương:
A. vuông góc với đường trung trực của AB
B. trùng với đường trung trực của AB
C. trùng với đường nối của AB
D. tạo với đường nối AB góc 45°
Câu 10. Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là I = 1A. Cho AAg = 108 đvc, nAg =1 . Lượng Ag bám vào catốt trong thời gian 16 phút 5 giây là
A. 1,08 mg
B. 1,08g
C. 0,54g
D. 1,08kg
---(Để xem tiếp nội dung từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 4 các em vui lòng xem Online hoặc Đăng nhập vào HOC247 để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 4
1 |
A |
11 |
A |
21 |
A |
31 |
D |
2 |
D |
12 |
D |
22 |
B |
32 |
B |
3 |
C |
13 |
D |
23 |
B |
33 |
C |
4 |
C |
14 |
B |
24 |
B |
34 |
C |
5 |
B |
15 |
D |
25 |
C |
35 |
B |
6 |
D |
16 |
D |
26 |
A |
36 |
A |
7 |
B |
17 |
C |
27 |
D |
37 |
C |
8 |
A |
18 |
B |
28 |
B |
38 |
B |
9 |
B |
19 |
C |
29 |
A |
39 |
A |
10 |
B |
20 |
D |
30 |
C |
40 |
D |
ĐỀ THI SỐ 5
ĐỀ THI THỬ THPT QG MÔN VẬT LÝ TRƯỜNG THPT QUẾ SƠN- ĐỀ 05
Câu 1. Một vật dao động điều hoà theo phương trình \(x=A\cos (\omega t+\varphi )(A>0,\omega >0)\) tần số góc của dao động là
A. ω.
B. \(\left( \omega t+\varphi \right)\).
C. \(\omega t\).
D. φ.
Câu 2. Một con lắc lò xo có độ cứng k dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang. Khi vật ở vị trí có li độ x thì gia tốc của vật có giá trị là
A. ω.x
B. –ω.x
C. –ω.x2
D. –ω2.x
Câu 3. Một vật dao động điều hòa theo trục 0x với phuơng trình là x = 2 cos (10πt+π) (mm). Pha ban đầu của dao động là
A. 10π (rad)
B. π (rad)
C. 2 rad
D. (10πt+π) rad
Câu 4. Độ to của âm là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với
A. tần số âm.
B. cường độ âm.
C. mức cường độ âm.
D. đồ thị dao động âm.
Câu 5. Cường độ dòng điện xoay chiều có biểu thức \(i=2\sqrt{2}os\left( 100\pi t+\frac{\pi }{12} \right)(A)\) có giá trị hiệu dụng là
A. 2\(\sqrt{2}\)
B. 2 A.
C. \(\sqrt{2}\,A\).
D. 4 A
Câu 6: Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp làm giảm hao phí trên đường dây tải điện được sử dụng chủ yếu hiện nay là
A. giảm tiết diện dây
B. giảm công suất truyền tải
C. tăng hiệu điện thế trước khi truyền tải
D. tăng chiều dài đường dây.
Câu 7. Sóng điện từ
A. là sóng dọc.
B. không truyền được trong chân không.
C. không mang năng lượng.
D. là sóng ngang.
Câu 8. Trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử hiđrô (H), dãy Pasen có
A. các vạch đều nằm trong vùng hồng ngoại.
B. các vạch đều nằm trong vùng tử ngoại.
C các vạch đều nằm trong vùng nhìn thấy.
D. hai vạch thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy, các vạch còn lại thuộc vùng hồng ngoại.
Câu 9. Tia tử ngoại
A. có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia gamma.
B. có tần số tăng khi truyền từ không khí vào nước.
C. không truyền được trong chân không.
D. được ứng dụng để khử trùng, diệt khuẩn.
Câu 10. Khi chiếu một ánh sáng kích thích vào một chất lỏng thì chất lỏng này phát ánh sáng huỳnh quang màu vàng. Ánh sáng kích thích đó không thể là ánh sáng
A. màu cam.
B. màu chàm.
C. màu lam.
D. màu tím.
---(Để xem tiếp nội dung từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 5 các em vui lòng xem Online hoặc Đăng nhập vào HOC247 để tải về máy)---
Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn Vật Lý năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Quế Sơn. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.
Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục sau:
- Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn Vật Lý năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Nguyễn Đổng Chi
- Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn Vật Lý năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Phan Đình Giót
Thi Online: