Học247 xin giới thiệu đến các em Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn Vật Lý năm 2021-2022 Trường THPT Dầu Tiếng có đáp án và thang điểm. Với đề thi này, các em sẽ có thêm tư liệu tham khảo để giúp nắm vững hơn những kiến thức đã học. Chúc các em học tập thật tốt!
TRƯỜNG THPT DẦU TIẾNG |
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ NĂM HỌC 2021-2022 Thời gian 50 phút |
Đề thi số 1
Câu 1: Trong thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, ta không cần dùng tới vật hoặc dụng cụ nào nêu dưới đây?
A. Giá đỡ và dây treo.
B. Vật nặng có kích thước nhỏ.
C. Cân chính xác.
D. Đồng hồ và thước đo độ dài.
Câu 2: Đối với vật dao động điều hoà, tập hợp ba đại lượng nào sau đây không thay đổi theo thời gian?
A. Tần số, động năng, vận tốc.
B. Tần số, biên độ, động năng.
C. Chu kì, biên độ, cơ năng.
D. Chu kì, tần số, thế năng.
Câu 3 Cho một hệ dao động có chu kì dao động riêng là T = 1 (s). Hệ chịu dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn. Biểu thức của ngoại lực nào dưới đây sẽ làm cho hệ dao động với biên độ lớn nhất?
A. F = F0cos(2pft)
B. F = 2F0cos(2pft)
C. F = 0,5F0cos(pft)
D. F = 3F0cos(pft)
Câu 4: Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi điều hoà
A. Cùng pha so với li độ.
B. Ngược pha so với li độ.
C. Sớm pha π/2 so với li độ.
D. Trễ pha π/2 so với li độ.
Câu 5: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100 N/m, dao động điều hòa với biên độ A = 4 cm. Động năng của vật tại vị trí cách biên 3 cm là
A. 0,035 J.
B. 750 J.
C. 350 J.
D. 0,075 J.
Câu 6: Hai con lắc đơn chiều dài ℓ1 và ℓ2 có chu kì dao động riêng lần lượt là T1 và T2 = 2T1. Nếu cả hai sợi dây cùng được cắt bớt đi 2 dm thì ta được hai con lắc đơn mới có chu kì dao động riêng tương ứng là T1’ và T2’ = 3T1’. Chiều dài ℓ1 có giá trị là
A. 8,4 dm.
B. 4,6 dm.
C. 3,2 dm.
D. 12,8 dm.
Câu 7: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có khối lượng không đáng kể, k 50 = N/m, m 200 = g. Vật đang nằm yên ở vị trí cân bằng thì được kéo thẳng đứng xuống dưới để lò xo dãn 12 cm rồi thả cho nó dao động điều hòa. Lấy g = π2 m/s2. Thời gian lực đàn hồi tác dụng vào vật ngược chiều với lực phục hồi trong một chu kì là
A. \(\frac{1}{10}s\)
B. \(\frac{2}{15}s\)
C. \(\frac{1}{15}s\)
D. \(\frac{1}{30}s\)
Câu 8: Sóng cơ là gì?
A. Là một dạng chuyển động đặc biệt của môi trường.
B. Là dao động của mọi điểm trong một môi trường.
C. Là sự truyền chuyển động của các phần tử trong một môi trường.
D. Là dao động lan truyền trong một môi trường.
Câu 9: Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây sai?
A. Sóng siêu âm có tần số lớn hơn 20000 Hz.
B. Sóng hạ âm có tần số nhỏ hơn 16 Hz.
C. Đơn vị của mức cường độ âm là W/m2.
D. Sóng âm không truyền được trong chân không.
Câu 10: Sóng cơ lan truyền từ nguồn O dọc theo trục Ox với vận tốc v = 150 cm/s. Phương trình dao động tại nguồn O là u = 4cosπt (cm). Coi biên độ sóng không đổi khi lan truyền. Phương trình sóng tại điểm M trên trục Ox cách O một đoạn 25 cm là
A. \(u=4\cos \left( \pi t+\frac{\pi }{6} \right)\left( cm \right)\)
B. \(u=4\cos \left( \pi t-\frac{\pi }{6} \right)\left( cm \right)\)
C. \(u=4\cos \left( \pi t+\frac{\pi }{3} \right)\left( cm \right)\)
D. \(u=4\cos \left( \pi t-\frac{\pi }{3} \right)\left( cm \right)\)
Câu 11: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn A và B cách nhau 20 cm, dao động cùng pha, cùng tần số 50 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,5 m/s. Trên mặt nước, một chất điểm M chuyển động trên đường thẳng AB với tốc độ không đổi 5 cm/s. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần M gặp các vân giao thoa cực đại bằng
A. 0,3 s.
B. 0,2 s.
C. 0,7 s.
D. 0,4 s.
Câu 12: Một sóng cơ có bước sóng λ = 3π (m) , tốc độ truyền sóng v = 6 (m/s), biên độ sóng A = 2 (cm) và không đổi khi sóng truyền đi. Tốc độ dao động cực đại của các phần tử vật chất có sóng truyền qua bằng
A. 12 (cm/s).
B. 6 (m/s).
C. 72π2 (cm/s).
D. 8 (cm/s).
Câu 13: Trên một sợi dây dài có sóng ngang hình sin truyền qua. Hình dạng của một đoạn dây tại hai thời điểm t1 và t2 như hình vẽ bên. Li độ của các phần tử tại M và N ở thời điểm t1 lần lượt là 20,0 mm và 15,3 mm. Biết t2 - t1 = 0,05s và nhỏ hơn một chu kỳ sóng. Tốc độ cực đại của một phần tử trên dây gần đúng bằng
A. 0,32 m/s.
B. 3,4 m/s.
C. 3,2 m/s.
D. 0,34 m/s.
Câu 14: Đặt điện áp \(u=U\sqrt{2}cos\left( \omega t+{{\varphi }_{u}} \right)\text{ }\left( V \right)\) vào hai đầu đoạn mạch có tổng trở Z thì dòng điện qua mạch là \(i=I\sqrt{2}cos\left( \omega t+{{\varphi }_{i}} \right)\text{ }\left( A \right).\) Biểu thức định luật Ôm áp dụng cho các giá trị hiệu dụng là
A. \(I=\frac{U\sqrt{2}}{Z}\)
B. \(I=\frac{U}{Z}\)
C. \(I=\frac{U}{Z\sqrt{2}}\)
D. \(I=\frac{U}{\sqrt{Z}}\)
Câu 15: Máy biến áp là thiết bị
A. Biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều.
B. Có khả năng biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều.
C. Làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều.
D. Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng một chiều.
Câu 16: Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần, cường độ dòng điện trong mạch và điện áp ở hai đầu đoạn mạch luôn
A. ngược pha nhau.
B. lệch pha nhau π/3.
C. cùng pha nhau.
D. lệch pha nhau π/2.
Câu 17: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R và tụ điện mắc nối tiếp thì dung kháng của tụ điện là Zc. Hệ số công suất của đoạn mạch là?
Câu 18: Đặt điện áp \(u={{U}_{0}}\cos \left( 2\pi ft \right)\) vào mạch điện xoay chiều \(RL\) nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Kết luận nào sau đây là sai?
A. Điện áp hai đầu đoạn mạch luôn sớm pha so với cường độ dòng điện trong mạch.
B. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch luôn lớn hơn điện áp hiệu dụng trên điện trở.
C. Điện áp tức thời trên cuộn dây vuông pha với cường độ dòng điện trong mạch.
D. Tại thời điểm điện áp trên cuộn dây là cực đại thì điện áp trên điện trở là cực tiểu.
Câu 19: Một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có \(R=10\Omega \), điện áp mắc vào đoạn mạch là \(u=110\sqrt{2}\cos \left( 100\pi t \right)(V)\). Khi đó biểu thức cường độ dòng điện chạy qua R có dạng là:
A. \(i=110\sqrt{2}\cos \left( 100\pi t \right)\left( A \right)\)
B. \(i=11\sqrt{2}\cos \left( 100\pi t+\frac{\pi }{2} \right)\left( A \right)\)
C. \(i=11\sqrt{2}\cos \left( 100\pi t \right)\left( A \right)\)
D. \(i=11\cos \left( 100\pi t \right)\left( A \right)\)
Câu 20: Đặt một điện áp xoay chiều tần số \(f=50\) Hz và giá trị hiệu dụng \(U=80\)V vào hai đầu đoạn mạch gồm \(RLC\)mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm thuần có \(L=\frac{0,6}{\pi }\) H, tụ điện có điện dung \(C=\frac{{{10}^{-4}}}{\pi }\)F và công suất tỏa nhiệt trên điện trở \(R\) là 80 W. Giá trị của điện trở thuần \(R\) là
A. 30 W.
B. 80 W.
C. 20 W.
D. 40 W.
---(Để xem tiếp nội dung từ câu 21 đến câu 40 của đề thi số 1 các em vui lòng xem Online hoặc Đăng nhập vào HOC247 để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1
1C |
2C |
3B |
4C |
5D |
6C |
7C |
8D |
9C |
10B |
11A |
12D |
13D |
14B |
15B |
16C |
17D |
18D |
19C |
20D |
21C |
22B |
23C |
24A |
25B |
26D |
27B |
28A |
29D |
30A |
31B |
32A |
33D |
34C |
355D |
36A |
37C |
38A |
39B |
40A |
Đề thi số 2
ĐỀ THI THỬ THPT QG MÔN VẬT LÝ TRƯỜNG THPT DẦU TIẾNG- ĐỀ 02
Câu 1: Công thức liên hệ giữa giá trị của li độ và gia tốc trong dao động điều hòa của con lắc lò xo là
A. \(a=-{{\omega }^{2}}x.\)
B. \(a={{\omega }^{2}}x.\)
C. \(x={{\omega }^{2}}a.\)
D. \(x=-{{\omega }^{2}}a.\)
Câu 2: Chọn kết luận đúng khi nói về dao động điều hoà cuả con lắc lò xo
A. Quỹ đạo là một đoạn thẳng.
B. Gia tốc tỉ lệ thuận với thời gian.
C. Vận tốc tỉ lệ thuận với thời gian.
D. Quỹ đạo là một đường hình sin.
Câu 3: Cho dòng điện một chiều không đổi chạy trong dây dẫn thẳng, dài. Tại điểm A cách đây 10 cm cảm ứng từ do dòng điện đó gây ra có độ lớn \({{2.10}^{-5}}\)T. Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là
A. 10 A.
B. 20 A.
C. 30 A.
D. 50 A.
Câu 4: Pha ban đầu của dao động điều hòa phụ thuộc
A. cách chọn gốc thời gian
B. năng lượng truyền cho vật để vật dao động.
C. đặc tính của hệ dao động.
D. cách kích thích vật dao động
Câu 5: Trong hiện tượng giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp A và B dao động với cùng tần số và cùng pha ban đầu, số đường cực tiểu giao thoa nằm trong khoảng AB là:
A. số chẵn.
B. số lẻ.
C. chẵn hay lẻ tuỳ thuộc vào tần số của nguồn.
D. chẵn hay lẻ tuỳ thuộc vào pha ban đầu.
Câu 6: Sóng dừng đơn giản nhất trên một sợi dây hai đầu cố định có chiều dài dây là
A. \(\frac{\lambda }{2}\)
B. \(\lambda \)
C. \(\frac{\lambda }{4}\)
D. \(2\lambda \)
Câu 7: Chọn câu phát biểu đúng
A. Sóng điện từ mang năng lượng.
B. Sóng điện từ chỉ truyền trong môi trường vật chất.
C. Trong không khí sóng điện từ là sóng dọc.
D. Sóng điện từ có bản chất là sóng cơ học.
Câu 8: Dao động điện từ trong mạch LC tắt càng nhanh khi
A. điện trở của cuộn dây càng lớn.
B. tụ điện có điện dung càng lớn.
C. mạch có tần số riêng càng lớn.
D. cuộn dây có độ tự cảm càng lớn.
Câu 9: Mạch dao động điện từ LC lý tưởng có L \(={{4.10}^{-2}}\) H và C = 4 pF. Tần số góc của dao động bằng
A. \({{25.10}^{5}}\) rad/s.
B. \({{4.10}^{5}}\) rad/s.
C. \({{4.10}^{4}}\) rad/s.
D. \({{25.10}^{4}}\) rad.s.
Câu 10: Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình \)x=A\cos \omega t.\) Mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là
A. \(m{{\omega }^{2}}{{A}^{2}}/2.\)
B. \(m\omega {{A}^{2}}/2\)
C. \(m{{\omega }^{2}}{{A}^{2}}\)
D. \(m\omega {{A}^{2}}\)
---(Để xem tiếp nội dung từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 2 các em vui lòng xem Online hoặc Đăng nhập vào HOC247 để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2
1-A |
2-A |
3-A |
4-A |
5-A |
6-A |
7-A |
8-A |
9-A |
10-A |
11-A |
12-A |
13-A |
14-A |
15-A |
16-A |
17-A |
18-A |
19-A |
20-A |
21-A |
22-A |
23-A |
24-A |
25-A |
26-A |
27-A |
28-A |
29-A |
30-A |
31-A |
32-A |
33-A |
34-A |
35-A |
36-A |
37-A |
38-A |
39-A |
40-A |
Đề thi số 3
ĐỀ THI THỬ THPT QG MÔN VẬT LÝ TRƯỜNG THPT DẦU TIẾNG- ĐỀ 03
Câu 1: Một chất điểm có khối lượng m đang dao động điều hòa. Khi chất điểm có vận tốc v thì động năng của nó là
A. mv2.
B. \(\frac{m{{v}^{2}}}{2}\).
C. vm2.
D. \(\frac{v{{m}^{2}}}{2}\).
Câu 2: Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m dao động điều hoà theo phương ngang với phương trình \(x=A.\cos \left( \omega t+\varphi \right)\). Mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là:
A. \(m{{\omega }^{2}}{{A}^{2}}\)
B. \(m\omega {{A}^{2}}\)
C. \(\frac{1}{2}m{{\omega }^{2}}{{A}^{2}}\)
D. \(\frac{1}{2}m\omega {{A}^{2}}\)
Câu 3: Độ lệch pha của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và ngược pha nhau là
A. \((2k+1)\frac{\pi }{2}\,\)(với k = 0, ±1, ±2, …)
B. (2k +1) π (với k = 0, ±1, ±2, …)
C. 2kπ (với k = 0, ±1, ±2, …)
D. kπ (với k = 0, ±1, ±2, …)
Câu 4: Tại nơi có gia tốc trọng trường \(g\), một con lắc đơn có chiều dài \(l\) dao động điều hòa. Chu kì biến đổi của động năng bằng
A. \(T=\pi \sqrt{\frac{l}{g}}\).
B. \(T=2\pi \sqrt{\frac{g}{l}}\).
C. \(T = \sqrt {\frac{g}{l}} \)
D. \(T = 2\pi \sqrt {\frac{l}{g}} \)
Câu 5: Một vật nhỏ dao động với phương trình x = 10cos(pt + \(\frac{\pi }{6}\)) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Lấy p2 = 10. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại là
A. 10cm/s2.
B. 100cm/s2.
C. 100pcm/s2.
D. 10pcm/s2.
Câu 6: Một vật nhỏ khối lượng 400 g dao động điều hòa có đồ thị động năng và thế năng phụ thuộc theo thời gian như hình vẽ. Lấy p2 = 10. Biên độ dao động của vật là
A. 5 cm.
B. 10 cm.
C. 4 cm.
D. 8 cm.
Câu 7: Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp dao động ngược pha. Sóng do hai nguồn phát ra có bước sóng \(\lambda \). Cực đại giao thoa cách hai nguồn những đoạn \({{d}_{1}}\) và \({{d}_{2}}\) thỏa mãn
A. \({{d}_{1}}-{{d}_{2}}=n\lambda \) với \(n=0,\,\,\pm 1,\,\,\pm 2,...\)
B. \({{d}_{1}}-{{d}_{2}}=\left( n+0,5 \right)\lambda \) với \(n=0,\,\,\pm 1,\,\,\pm 2,...\)
C. \({{d}_{1}}-{{d}_{2}}=\left( n+0,25 \right)\lambda \) với \(n=0,\,\,\pm 1,\,\,\pm 2,...\)
D. \({{d}_{1}}-{{d}_{2}}=\left( 2n+0,75 \right)\lambda \) với \(n=0,\,\,\pm 1,\,\,\pm 2,...\)
Câu 8: Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng Vật Lý của âm?
A. Tần số âm.
B. Độ cao của âm.
C. Mức cường độ âm.
D. Đồ thị dao động âm.
Câu 9: Một sóng cơ hình sin truyền theo chiều dương của trục \(Ox.\) Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên \(Ox\) mà phần tử môi trường ở đó dao động vuông pha nhau là
A. hai bước sóng.
B. một bước sóng.
C. một phần tư bước sóng.
D. một nửa bước sóng.
Câu 10: Một nguồn âm phát ra sóng có tần số góc 20π rad/s thì nó thuộc sóng
A. siêu âm.
B. điện từ.
C. hạ âm.
D. âm thanh.
---(Để xem tiếp nội dung từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 3 các em vui lòng xem Online hoặc Đăng nhập vào HOC247 để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
16 |
17 |
18 |
19 |
20 |
B |
C |
B |
A |
B |
A |
B |
B |
C |
C |
D |
A |
A |
D |
D |
B |
A |
B |
B |
A |
21 |
22 |
23 |
24 |
25 |
26 |
27 |
28 |
29 |
30 |
31 |
32 |
33 |
34 |
35 |
36 |
37 |
38 |
39 |
40 |
C |
A |
A |
D |
D |
C |
B |
C |
C |
D |
B |
A |
A |
C |
A |
A |
D |
B |
D |
B |
Đề thi số 4
ĐỀ THI THỬ THPT QG MÔN VẬT LÝ TRƯỜNG THPT DẦU TIẾNG- ĐỀ 04
Câu 1: Điện tích của một notron có giá trị là
A. \(1,{{6.10}^{-19}}\)C.
B. \(6,{{1.10}^{-19}}\)C.
C. \(-1,{{6.10}^{-19}}\)C.
D. 0 C.
Câu 2: Một điện trở \(R\) được mắc vào hai cực của một nguồn điện một chiều có suất điện động \(\xi \), điện trở trong r thì cường độ dòng điện chạy trong mạch là I. Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn được xác định bởi
A. \({{U}_{N}}=\xi -Ir\).
B. \({{U}_{N}}=\xi -IR\).
C. \({{U}_{N}}=-\xi +Ir\).
D. \({{U}_{N}}=-\xi +IR\).
Câu 3: Hạt tải điện trong chất điện phân là
A. ion dương.
B. electron.
C. ion dương.
D. ion âm và ion dương.
Câu 4: Hiện tượng cộng hưởng cơ xảy ra khi
A. Tần số của ngoại lực cưỡng bức gấp đôi tần số dao động riêng của hệ.
B. Hiệu số giữa tần số ngoại lực và tần số dao động riêng của hệ cực đại.
C. Hiệu số giữa tần số ngoại lực và tần số dao động riêng của hệ cực tiểu.
D. Hiệu số giữa tần số ngoại lực và tần số dao động riêng của hệ bằng 0.
Câu 5: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng \(k\) và vật nhỏ có khối lượng \(m.\) Trong dao động điều hòa, thời ngắn nhất để con lắc đi lặp lại trạng thái dao động là
A. \(T = 2\pi \sqrt {\frac{k}{m}} \).
B. \(T = 2\pi \sqrt {\frac{m}{k}} \)..
C. \(T = \frac{1}{{2\pi }}\sqrt {\frac{k}{m}} \)
D. \(T = \pi \sqrt {\frac{k}{m}} \).
Câu 6: Hai dao động điều hòa cùng tần số và vuông pha nhau thì có độ lệch pha bằng
A. \(\left( 2k+1 \right)\frac{\pi }{2}\) với \(k=0,\,\,\pm 1,\,\,\pm 2,...\)
B. \(2k\pi \) với \(k=0,\,\,\pm 1,\,\,\pm 2,...\)
C. \(\left( 2k+0,5 \right)\pi \) với \(k=0,\,\,\pm 1,\,\,\pm 2,...\)
D. \(\left( k+0,25 \right)\pi \) với \(k=0,\,\,\pm 1,\,\,\pm 2,...\)
Câu 7: Một sóng cơ hình sin truyền theo chiều dương của trục Ox. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên \(Ox\ )mà phần tử môi trường ở đó dao động vuông pha nhau là
A. hai bước sóng.
B. một bước sóng.
C. một phần tư bước sóng.
D. một nửa bước sóng.
Câu 8: Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp dao động cùng pha. Sóng do hai nguồn phát ra có bước sóng \(\lambda \). Cực tiểu giao thoa cách hai nguồn những đoạn \({{d}_{1}}\) và \){{d}_{2}}\) thỏa mãn
A. \({{d}_{1}}-{{d}_{2}}=n\lambda \) với \(n=0,\,\,\pm 1,\,\,\pm 2,...\)
B. \({{d}_{1}}-{{d}_{2}}=\left( n+0,5 \right)\lambda \) với \(n=0,\,\,\pm 1,\,\,\pm 2,...\)
C. \({{d}_{1}}-{{d}_{2}}=\left( n+0,25 \right)\lambda \) với \(n=0,\,\,\pm 1,\,\,\pm 2,...\)
D. \({{d}_{1}}-{{d}_{2}}=\left( 2n+0,75 \right)\lambda \) với \(n=0,\,\,\pm 1,\,\,\pm 2,...\)
Câu 9: Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng Vật Lý của âm?
A. Tần số âm.
B. Độ cao của âm.
C. Mức cường độ âm.
D. Đồ thị dao động âm.
Câu 10: Đặt điện áp xoay chiều \(u=U\sqrt{2}\cos \omega t\,\,\left( \omega >0 \right)\) vào hai đầu một tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện qua mạch:
A. Luôn trễ pha 0,5\(\pi \) so với điện áp hai đầu đoạn mạch.
B. Luôn nhanh pha 0,5\(\pi \) so với điện áp hai đầu đoạn mạch.
C. Ngược pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch.
D. Cùng pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch.
---(Để xem tiếp nội dung từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 4 các em vui lòng xem Online hoặc Đăng nhập vào HOC247 để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4
1D |
2A |
3B |
4D |
5B |
6A |
7C |
8B |
9B |
10B |
11D |
12A |
13A |
14B |
15B |
16C |
17C |
18C |
19B |
20B |
21A |
22C |
23C |
2A |
25B |
26A |
27B |
28B |
29C |
30B |
31D |
32A |
33D |
34B |
35A |
36D |
37A |
38A |
39D |
40C |
Đề thi số 5
ĐỀ THI THỬ THPT QG MÔN VẬT LÝ TRƯỜNG THPT DẦU TIẾNG- ĐỀ 05
Câu 1: Sóng cơ là
A. dao động cơ
B. chuyển động của vật dao động điều hòa
C. dao động cơ lan truyền trong môi trường.
D. sự truyền chuyển động cơ trong không khí.
Câu 2: Tại điểm O trên mặt nước có một nguồn sóng lan truyền với phương trình \(u=a\cos (20\pi t+\varphi )\)cm. Tốc độ lan truyền trên mặt nước là 0,5 m/s. Thời gian sóng truyền tới điểm M cách nguồn môt khoảng 75 cm là:
A. 1,5s B. 15s C. 0,15s D. 1/15 s
Câu 3: Một mạch dao động LC lí tưởng . Công thức nào sau đây là không đúng:
A. \(\omega =\frac{1}{\sqrt{LC}}\)
B. \(T=\frac{2\pi }{\sqrt{LC}}\)
C. \(T=2\pi \sqrt{LC}\)
D. \(f=\frac{1}{2\pi \sqrt{LC}}\)
Câu 4: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng ổn định với hai đầu cố định. Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là 8 cm. Trên sợi dây có tất cả 9 nút sóng. Chiều dài của sợi dây là:
A. 0,72 m B. 0,64 m C. 0,8 m D. 0,56 m
Câu 5: Trong phản ứng sau : n + U → Mo + La + 2X + 7β– ; hạt X là
A. Electron; B. Nơtron. C. Proton; D. Hêli;
Câu 6: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A và chu kì T= 1s. Biết tại thời điểm t = 0 chất điểm có li độ x = A/2 cm.Tại thời điểm t1 = 1010,5 s chất điểm có li độ x = -3 cm lần thứ 2021. Phương trình dao động của li độ x là:
A. \(\text{x}=3\sqrt{2}c\text{os}\left( 2\pi t+\frac{2\pi }{3} \right)(cm)\).
B. \(\text{x}=6c\text{os}\left( 2\pi t-\frac{2\pi }{3} \right)(cm)\).
C. \(\text{x}=3\sqrt{3}c\text{os}\left( 2\pi t-\frac{2\pi }{3} \right)(cm)\) .
D. \(\text{x}=6c\text{os}\left( 2\pi t+\frac{2\pi }{3} \right)(cm)\)
Câu 7: Công thoát electron của một kim loại là 2,14 eV. Chiếu lần lượt các bức xạ có λ1 = 0,62 µm, λ2 = 0,48 µm và λ3 = 0,54 µm. Bức xạ gây ra hiện tượng quang điện là:
A. λ3 B. λ2 C. λ2, λ1 D. λ2, λ3.
Câu 8: Tốc độ truyền âm trong môi trường rắn, lỏng, khí lần lượt là vr, vl, vk. Hệ thức nào sau đây là đúng:
A. vr < vl < vk
B. vr < vk < vl
C. vr > vl > vk
D. vl > vr > vk
Câu 9: Một chất phát quang có thể phát ra ánh sáng có bước sóng 0,64 mm. Chiếu các chùm sáng có các tần số 6.1014 Hz, 3.1014 Hz, 4.1014 Hz, 5.1014 Hz thì các chùm ánh sáng có tần số nào sẽ kích thích được sự phát quang?
A. 3.1014 Hz và 4.1014 Hz.
B. 3.1014 Hz.
C. 5.1014 Hz và 6.1014 Hz.
D. 4.1014 Hz và 5.1014 Hz.
Câu 10: Máy vô tuyến điện phát sóng điện từ có bước sóng 600 m. Tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s. Sóng điện từ do máy phát ra có tần số là:
A. 5.106 Hz
B. 5.105 Hz
C. 1,8.106 Hz
D. 1,8.105 Hz
---(Để xem tiếp nội dung từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 5 các em vui lòng xem Online hoặc Đăng nhập vào HOC247 để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5
1-C |
2-A |
3-B |
4-B |
5-B |
6-D |
7-D |
8-C |
9-C |
10-B |
11-A |
12-C |
13-C |
14-C |
15-C |
16-B |
17-D |
18-B |
19-A |
20-B |
21-B |
22-B |
23-D |
24-C |
25-C |
26-A |
27-A |
28-C |
29-B |
30-A |
31-D |
32-A |
33-B |
34-A |
35-B |
36-B |
37-B |
38-A |
39-B |
40-C |
Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn Vật Lý năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Dầu Tiếng. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.
Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục sau:
- Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn Vật Lý năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Nguyễn Đổng Chi
- Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn Vật Lý năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Phan Đình Giót
Thi Online:
Chúc các em học tốt