YOMEDIA

Bộ 5 Đề thi giữa HK1 môn Sinh Học 10 CTST năm 2022-2023 Trường THPT Quang Trung có đáp án

Tải về
 
NONE

Bộ 5 Đề thi giữa HK1 môn Sinh Học 10 CTST năm 2022-2023 Trường THPT Quang Trung có đáp án là tài liệu được HOC247 biên soạn và tổng hợp từ các trường THPT trên cả nước với mong muốn cung cấp thêm tài liệu giúp các em học sinh có tài liệu học tập củng cố kiến thức Sinh học 10 Chân trời sáng tạo, rèn luyện kĩ năng giải trắc nghiệm sinh học 10 ôn tập trước kì thi giữa HK1 sắp tới. Hi vọng tài liệu này giúp ích cho các em. Chúc các em có kết quả học tập tốt

ATNETWORK

1. ĐỀ SỐ 1

I PHẦN TRẮC NGHIỆM (3Đ)

Câu 1: Đơn vị phân loại cao nhất trong sinh giới là:

A. Ngành                    B. Bộ                              C. Giới                                 D. Lớp

Câu 2: Khi ghép các mô, cơ quan từ người này sang người khác thì cơ thể người nhận có thể nhận biết các cơ quan lạ và đào thải cơ quan lạ đó là do cấu trúc nào sau đây của màng?

A. Colesterôn.             B. Lipôprôtêin               C. Phospholipit.                   D. Glicôprôtêin

Câu 3: Chuỗi pôlipeptit xoắn lò xo hay gấp nếp lại là cấu trúc prôtêin bậc:

A. 3                             B. 1                                C. 2                                       D. 4

Câu 4: Chức năng chủ yếu của ti thể là:

A. Chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học.

B. Cung cấp năng lượng cho tế bào ở dạng ATP

C. Lắp ráp, đóng gói và phân phối các sản phẩm của tế bào.

D. Phân hủy tế bào già, tế bào bị tổn thương.

Câu 5: Hoàn thành cấu trúc đoạn AND sau:

mạch 1: - X - A – T – G – G – X- X- T – T –A –T-   

mạch 2:

A. – G – T – A – X –X – G – G – A – A – T – A               B.   – G – T – A – G –X – G – G – T – A – T – A

C. – X – T – T – X –X – G – G – A – A – T – A               D.    – G – T – T– X –X – G – G – A – T – T – A

Câu 6: Những nguyên tố chiếm  khoảng 96% khối lượng cơ thể sống là:

A. C, N, P, O              B. C, Ca, H, O               C. C, H, O,N                                  D. C, O, K, H.

Câu 7: Trong các  hợp chất hữu cơ sau, hợp chất nào không được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân?

A. mARN.                   B. kitin.                          C. Prôtêin bậc 4                                       D. vitamin.

Câu 8: Loại prôtêin nào sau đây có chức năng vận chuyển các chất?

A. Hêmôglobin.                                                 B. Prôtêin enzim

C. Glicôprôtêin                                                 D. Prôtêin sữa ( cazêin)

Câu 9: Bào quan nào dưới đây có trong tế bào vi khuẩn:

A. Ti thể                     B. Không bào                 C. Lưới nội chất.                                 D. Ribôxôm

Câu 10: Thành phần hóa học cấu tạo nên thành tế bào vi khuẩn là:

A. Peptiđôglican         B. xenlulôzơ.                 C. xilic                                 D. Kitin.

Câu 11: ADN có ở đâu trong tế bào?

A. Nhân, ti thể , tế bào chất.                              B. Ti thể, lục lạp, nhân hoặc vùng nhân

C. Ti thể, lục lạp, vùng nhân.                            D. Nhân, hoặc vùng nhân

Câu 12: Đặc điểm cấu tạo cơ bản để phân biệt  tế bào nhân sơ hay tế bào nhân thực là:

A. ADN  mạch vòng hay mạch thẳng.              B. màng nhân

C. Có nhiều bào quan có màng bao bọc           D. Ribôxôm lớn hay bé.

Câu 13: Cacbonhyđrat gồm các loại:

A. đường đôi, đường đơn, đường đa                    B. đường đôi, đường đa

C. Đường đơn, đường đôi                                    D. đường đơn, đường đa

Câu 14: Đặc điểm nào sau đây được dùng để phân biệt giữa động vật với thực vật .

A. Tế bào có thành bằng chất xen lulôzơ             B. Khả năng tự di chuyển

C. Khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ                  D. Cả a,b,c đều đúng

Câu 15: Tính đa dạng của prôtêin được qui định bởi

A. Nhóm amin của các axit amin

B. Thành phần , số lượng và trật tự axitamin trong phân tử prôtêin

C. Liên kết peptit

D. Nhóm R của các axit amin

Câu 16: Thành  phần hoá học của Ribôxôm gồm

A. Lipit, ADN và ARN                                         B. ADN, ARN và prôtêin

C. ADN, ARN và nhiễm sắc thể                          D. Prôtêin, ARN

Câu 17: Động vật có vai trò nào sau đây ?

A. Làm tăng lượng ô xy của không khí

B. Cung cấp thực phẩm cho con người

C. Tự tổng hợp chất hữu cơ cung cấp cho hệ sinh thái

D. Cả a, b và c đều đúng

Câu 18: Một số loại vi khuẩn gây bệnh ở người, bên ngoài thành tế bào còn có lớp vỏ nhầy giúp nó:

A. Không bị tiêu diệt bởi thuốc kháng sinh

B. Ít bị các tế bào bạch cầu tiêu diệt

C. Dễ thực hiện trao đổi chất

D. Dễ di chuyển

Câu 19: Lưới nội chất hạt và lưới nội chất trơn khác nhau ở chỗ lưới nội chất hạt:

A. Hình túi, còn lưới nội chất trơn hình ống

B. Có ri bôxom bám ở trong màng, còn lưới nội chất trơn có ri bôxoom bám ở ngoài màng

C. Nối thông với khoang giữa của màng nhân, còn lưới nội chất trơn thì không

D. Có đính các hạt ri bô xôm, còn lưới nội chất trơn không có

Câu 20: Phần lớn các nguyên tố đa lượng cấu tạo nên:

A. Lipit, enzym                                                     B. Glucôzơ, tinh bột, vitamin

C. Prôtêin, vitamin                                               D. Đại phân tử hữu cơ

II PHẦN TỰ LUẬN (5Đ)

Câu 1: Em hãy mô tả cấu trúc của ADN?  (2đ)

Câu 2: Phân biệt đặc điểm cấu tạo chung của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực   (2đ).

Câu 3: Em hãy nêu vai trò của giới thực vật đối với con người và hệ sinh thái, để thấy rõ tầm quan trọng của bảo vệ rừng và trồng rừng. (1đ)

ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 01

I PHẦN TRẮC NGHIỆM (3Đ)

 

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

C

D

C

B

A

C

D

A

D

A

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

B

B

A

D

B

D

B

B

D

D

----

 -(Để xem nội dung phần còn lại và đáp án của Đề thi số 01, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập HOC247.NET tải về máy)-

2. ĐỀ SỐ 2

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN SINH HỌC 10 CTST - TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG ĐỀ - 02

I PHẦN TRẮC NGHIỆM (3Đ)

Câu 1: Bào quan nào dưới đây có trong tế bào vi khuẩn:

A. Lưới nội chất.        B. Ribôxôm                   C. Ti thể                                    D. Không bào

Câu 2: Đặc điểm cấu tạo cơ bản để phân biệt  tế bào nhân sơ hay tế bào nhân thực là:

A. ADN  mạch vòng hay mạch thẳng.              B. Ribôxôm lớn hay bé.

C. Có nhiều bào quan có màng bao bọc           D. màng nhân

Câu 3: Đơn vị phân loại cao nhất trong sinh giới là:

A. Bộ                          B. Lớp                            C. Giới                                 D. Ngành

Câu 4: Thành phần hóa học cấu tạo nên thành tế bào vi khuẩn là:

 A. xilic                       B. Kitin.                         C. xenlulôzơ.                       D. Peptiđôglican

Câu 5: Chức năng chủ yếu của ti thể là:

A. Cung cấp năng lượng cho tế bào ở dạng ATP

B. Lắp ráp, đóng gói và phân phối các sản phẩm của tế bào.

C. Chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học.

D. Phân hủy tế bào già, tế bào bị tổn thương.

Câu 6: Hoàn thành cấu trúc đoạn AND sau:

mạch 1: - X - A – T – G – G – X- X- T – T –A –T-   

mạch 2:

A. – G – T – A – X –X – G – G – A – A – T – A        B.   – G – T – A – G –X – G – G – T – A – T – A

C. – X – T – T – X –X – G – G – A – A – T – A          D.    – G – T – T– X –X – G – G – A – T – T – A

Câu 7: Những nguyên tố chiếm  khoảng 96% khối lượng cơ thể sống là:

A. C, Ca, H, O            B. C, N, P, O                  C. C, H, O,N                                  D. C, O, K, H.

Câu 8: Loại prôtêin nào sau đây có chức năng vận chuyển các chất?

A. Prôtêin enzim                                               B. Glicôprôtêin

C. Prôtêin sữa ( cazêin)                                     D. Hêmôglobin.

Câu 9: Khi ghép các mô, cơ quan từ người này sang người khác thì cơ thể người nhận có thể nhận biết các cơ quan lạ và đào thải cơ quan lạ đó là do cấu trúc nào sau đây của màng?

A. Colesterôn.             B. Glicôprôtêin              C. Phospholipit.                   D. Lipôprôtêin

Câu 10: Trong các  hợp chất hữu cơ sau, hợp chất nào không được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân?

A. mARN.                   B. vitamin.                     C. kitin.                                D. Prôtêin bậc 4

Câu 11: ADN có ở đâu trong tế bào?

A. Ti thể, lục lạp, nhân hoặc vùng nhân           B. Nhân, ti thể , tế bào chất.

C. Nhân, hoặc vùng nhân                                  D. Ti thể, lục lạp, vùng nhân.

Câu 12: Chuỗi pôlipeptit xoắn lò xo hay gấp nếp lại là cấu trúc prôtêin bậc:

A. 1                             B. 4                                C. 2                                       D. 3

Câu 13: Lưới nội chất hạt và lưới nội chất trơn khác nhau ở chỗ lưới nội chất hạt:

A. Hình túi, còn lưới nội chất trơn hình ống

B. Có ri bôxom bám ở trong màng, còn lưới nội chất trơn có ri bôxoom bám ở ngoài màng

C. Nối thông với khoang giữa của màng nhân, còn lưới nội chất trơn thì không

D. Có đính các hạt ri bô xôm, còn lưới nội chất trơn không có

Câu 14: Phần lớn các nguyên tố đa lượng cấu tạo nên:

A. Lipit, enzym                                                     B. Glucôzơ, tinh bột, vitamin

C. Prôtêin, vitamin                                               D. Đại phân tử hữu cơ

Câu 15: Cacbonhyđrat gồm các loại:

A. đường đôi, đường đơn, đường đa                    B. đường đôi, đường đa

C. Đường đơn, đường đôi                                    D. đường đơn, đường đa

Câu 16: Đặc điểm nào sau đây được dùng để phân biệt giữa động vật với thực vật .

A. Tế bào có thành bằng chất xen lulôzơ             B. Khả năng tự di chuyển

C. Khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ                  D. Cả a,b,c đều đúng

Câu 17: Tính đa dạng của prôtêin được qui định bởi

A. Nhóm amin của các axit amin

B. Thành phần , số lượng và trật tự axitamin trong phân tử prôtêin

C. Liên kết peptit

D. Nhóm R của các axit amin

Câu 18: Thành  phần hoá học của Ribôxôm gồm

A. Lipit, ADN và ARN                                         B. ADN, ARN và prôtêin

C. ADN, ARN và nhiễm sắc thể                          D. Prôtêin, ARN

Câu 19: Động vật có vai trò nào sau đây ?

A. Làm tăng lượng ô xy của không khí

B. Cung cấp thực phẩm cho con người

C. Tự tổng hợp chất hữu cơ cung cấp cho hệ sinh thái

D. Cả a, b và c đều đúng

Câu 20: Một số loại vi khuẩn gây bệnh ở người, bên ngoài thành tế bào còn có lớp vỏ nhầy giúp nó:

A. Không bị tiêu diệt bởi thuốc kháng sinh

B. Ít bị các tế bào bạch cầu tiêu diệt

C. Dễ thực hiện trao đổi chất

D. Dễ di chuyển

II PHẦN TỰ LUẬN (5Đ)

Câu 1: Em hãy mô tả cấu trúc của ADN?  (2đ)

Câu 2: Phân biệt đặc điểm cấu tạo chung của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực   (2đ).

Câu 3: Em hãy nêu vai trò của giới thực vật đối với con người và hệ sinh thái, để thấy rõ tầm quan trọng của bảo vệ rừng và trồng rừng. (1đ)

ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 02

I PHẦN TRẮC NGHIỆM (3Đ)

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

B

D

C

D

A

A

B

D

B

B

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

A

C

D

D

A

D

B

D

B

B

----

 -(Để xem nội dung phần còn lại và đáp án của Đề thi số 02, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập HOC247.NET tải về máy)-

3. ĐỀ SỐ 3

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN SINH HỌC 10 CTST - TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG ĐỀ - 03

I PHẦN TRẮC NGHIỆM (3Đ)

Câu 1: ADN có ở đâu trong tế bào?

A. Nhân, ti thể , tế bào chất.                              B. Ti thể, lục lạp, nhân hoặc vùng nhân

C. Nhân, hoặc vùng nhân                                  D. Ti thể, lục lạp, vùng nhân.

Câu 2: Khi ghép các mô, cơ quan từ người này sang người khác thì cơ thể người nhận có thể nhận biết các cơ quan lạ và đào thải cơ quan lạ đó là do cấu trúc nào sau đây của màng?

A. Lipôprôtêin            B. Phospholipit.             C. Colesterôn.                      D. Glicôprôtêin

Câu 3: Loại prôtêin nào sau đây có chức năng vận chuyển các chất?

A. Hêmôglobin.                                                 B. Prôtêin enzim

C. Glicôprôtêin                                                 D. Prôtêin sữa ( cazêin)

Câu 4: Trong các  hợp chất hữu cơ sau, hợp chất nào không được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân?

A. mARN.                   B. Prôtêin bậc 4             C. vitamin.                           D. kitin.

Câu 5:  Hoàn thành cấu trúc đoạn AND sau:

mạch 1: - X - A – T – G – G – X- X- T – T –A –T-   

mạch 2: A. – G – T – A – X –X – G – G – A – A – T – A          B.   – G – T – A – G –X – G – G – T – A – T – A

C. – X – T – T – X –X – G – G – A – A – T – A               D.    – G – T – T– X –X – G – G – A – T – T – A

Câu 6: Chức năng chủ yếu của ti thể là:

A. Cung cấp năng lượng cho tế bào ở dạng ATP

B. Chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học.

C. Phân hủy tế bào già, tế bào bị tổn thương.

D. Lắp ráp, đóng gói và phân phối các sản phẩm của tế bào.

Câu 7: Thành phần hóa học cấu tạo nên thành tế bào vi khuẩn là:

A. xenlulôzơ.              B. Peptiđôglican            C. xilic                                 D. Kitin.

Câu 8: Đơn vị phân loại cao nhất trong sinh giới là:

A. Bộ                          B. Lớp                            C. Ngành                              D. Giới

Câu 9: Bào quan nào dưới đây có trong tế bào vi khuẩn:

A. Ti thể                     B. Lưới nội chất.           C. Ribôxôm                          D. Không bào

Câu 10: Đặc điểm cấu tạo cơ bản để phân biệt  tế bào nhân sơ hay tế bào nhân thực là:

A. màng nhân                                                    B. Có nhiều bào quan có màng bao bọc

C. ADN  mạch vòng hay mạch thẳng.              D. Ribôxôm lớn hay bé.

Câu 11: Chuỗi pôlipeptit xoắn lò xo hay gấp nếp lại là cấu trúc prôtêin bậc:

A. 1                             B. 4                                C. 2                                       D. 3

Câu 12: Những nguyên tố chiếm  khoảng 96% khối lượng cơ thể sống là:

A. C, O, K, H.             B. C, N, P, O                  C. C, Ca, H, O                                      D. C, H, O,N

Câu 13: Tính đa dạng của prôtêin được qui định bởi

A. Nhóm amin của các axit amin

B. Thành phần , số lượng và trật tự axitamin trong phân tử prôtêin

C. Liên kết peptit

D. Nhóm R của các axit amin

Câu 14: Thành  phần hoá học của Ribôxôm gồm

A. Lipit, ADN và ARN                                         B. ADN, ARN và prôtêin

C. ADN, ARN và nhiễm sắc thể                          D. Prôtêin, ARN

Câu 15: Động vật có vai trò nào sau đây ?

A. Làm tăng lượng ô xy của không khí

B. Cung cấp thực phẩm cho con người

C. Tự tổng hợp chất hữu cơ cung cấp cho hệ sinh thái

D. Cả a, b và c đều đúng

Câu 16: Một số loại vi khuẩn gây bệnh ở người, bên ngoài thành tế bào còn có lớp vỏ nhầy giúp nó:

A. Không bị tiêu diệt bởi thuốc kháng sinh

B. Ít bị các tế bào bạch cầu tiêu diệt

C. Dễ thực hiện trao đổi chất

D. Dễ di chuyển

Câu 17: Lưới nội chất hạt và lưới nội chất trơn khác nhau ở chỗ lưới nội chất hạt:

A. Hình túi, còn lưới nội chất trơn hình ống

B. Có ri bôxom bám ở trong màng, còn lưới nội chất trơn có ri bôxoom bám ở ngoài màng

C. Nối thông với khoang giữa của màng nhân, còn lưới nội chất trơn thì không

D. Có đính các hạt ri bô xôm, còn lưới nội chất trơn không có

Câu 18: Phần lớn các nguyên tố đa lượng cấu tạo nên:

A. Lipit, enzym                                                     B. Glucôzơ, tinh bột, vitamin

C. Prôtêin, vitamin                                               D. Đại phân tử hữu cơ

Câu 19: Cacbonhyđrat gồm các loại:

A. đường đôi, đường đơn, đường đa                    B. đường đôi, đường đa

C. Đường đơn, đường đôi                                    D. đường đơn, đường đa

Câu 20: Đặc điểm nào sau đây được dùng để phân biệt giữa động vật với thực vật .

A. Tế bào có thành bằng chất xen lulôzơ             B. Khả năng tự di chuyển

C. Khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ                  D. Cả a,b,c đều đúng

II PHẦN TỰ LUẬN (5Đ)

Câu 1: Em hãy mô tả cấu trúc của ADN?  (2đ)

Câu 2: Phân biệt đặc điểm cấu tạo chung của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực   (2đ).

Câu 3: Em hãy nêu vai trò của giới thực vật đối với con người và hệ sinh thái, để thấy rõ tầm quan trọng của bảo vệ rừng và trồng rừng. (1đ)

ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 03

I PHẦN TRẮC NGHIỆM (3Đ)

 

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

B

D

A

C

A

A

D

D

C

A

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

C

D

B

D

B

B

D

D

A

D

----

 -(Để xem nội dung phần còn lại và đáp án của Đề thi số 03, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập HOC247.NET tải về máy)-

4. ĐỀ SỐ 4

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN SINH HỌC 10 KNTT - TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG ĐỀ - 04

I PHẦN TRẮC NGHIỆM (5Đ)

Câu 1: Bào quan nào dưới đây có trong tế bào vi khuẩn:

A. Ti thể                     B. Ribôxôm                   C. Không bào                                   D. Lưới nội chất.

Câu 2 Hoàn thành cấu trúc đoạn AND sau:

mạch 1: - X - A – T – G – G – X- X- T – T –A –T-   

mạch 2:

A. – G – T – A – X –X – G – G – A – A – T – A          B.   – G – T – A – G –X – G – G – T – A – T – A

C. – X – T – T – X –X – G – G – A – A – T – A          D.    – G – T – T– X –X – G – G – A – T – T – A

Câu 3: Thành  phần hoá học của Ribôxôm gồm

A. Lipit, ADN và ARN                                         B. ADN, ARN và prôtêin

C. ADN, ARN và nhiễm sắc thể                          D. Prôtêin, ARN

Câu 4: Động vật có vai trò nào sau đây ?

A. Làm tăng lượng ô xy của không khí

B. Cung cấp thực phẩm cho con người

C. Tự tổng hợp chất hữu cơ cung cấp cho hệ sinh thái

D. Cả a, b và c đều đúng

Câu 5: Những nguyên tố chiếm  khoảng 96% khối lượng cơ thể sống là:

A. C, Ca, H, O            B. C, O, K, H.                C. C, N, P, O                                      D. C, H, O,N

Câu 6: Đơn vị phân loại cao nhất trong sinh giới là:

A. Ngành                    B. Bộ                              C. Giới                                 D. Lớp

Câu 7: Thành phần hóa học cấu tạo nên thành tế bào vi khuẩn là:

A. Kitin.                      B. Peptiđôglican            C. xenlulôzơ.                       D. xilic

Câu 8: ADN có ở đâu trong tế bào?

A. Nhân, hoặc vùng nhân                                  B. Nhân, ti thể , tế bào chất.

C. Ti thể, lục lạp, nhân hoặc vùng nhân           D. Ti thể, lục lạp, vùng nhân.

Câu 9: Khi ghép các mô, cơ quan từ người này sang người khác thì cơ thể người nhận có thể nhận biết các cơ quan lạ và đào thải cơ quan lạ đó là do cấu trúc nào sau đây của màng?

A. Glicôprôtêin           B. Colesterôn.                C. Lipôprôtêin                      D. Phospholipit.

Câu 10: Chức năng chủ yếu của ti thể là:

A. Lắp ráp, đóng gói và phân phối các sản phẩm của tế bào.

B. Chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học.

C. Phân hủy tế bào già, tế bào bị tổn thương.

D. Cung cấp năng lượng cho tế bào ở dạng ATP

Câu 11: Chuỗi pôlipeptit xoắn lò xo hay gấp nếp lại là cấu trúc prôtêin bậc:

A. 1                             B. 2                                C. 4                                       D. 3

Câu 12: Loại prôtêin nào sau đây có chức năng vận chuyển các chất?

A. Glicôprôtêin                                                 B. Prôtêin enzim

C. Prôtêin sữa ( cazêin)                                     D. Hêmôglobin.

Câu 13: Đặc điểm cấu tạo cơ bản để phân biệt  tế bào nhân sơ hay tế bào nhân thực là:

A. Có nhiều bào quan có màng bao bọc           B. Ribôxôm lớn hay bé.

C. màng nhân                                                    D. ADN  mạch vòng hay mạch thẳng.

Câu 14: Trong các  hợp chất hữu cơ sau, hợp chất nào không được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân?

A. vitamin.                  B. Prôtêin bậc 4             C. kitin.                                D. mARN.

Câu 15: Cacbonhyđrat gồm các loại:

A. đường đôi, đường đơn, đường đa                    B. đường đôi, đường đa

C. Đường đơn, đường đôi                                    D. đường đơn, đường đa

Câu 16: Đặc điểm nào sau đây được dùng để phân biệt giữa động vật với thực vật .

A. Tế bào có thành bằng chất xen lulôzơ             B. Khả năng tự di chuyển

C. Khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ                  D. Cả a,b,c đều đúng

Câu 17: Tính đa dạng của prôtêin được qui định bởi

A. Nhóm amin của các axit amin

B. Thành phần , số lượng và trật tự axitamin trong phân tử prôtêin

C. Liên kết peptit

D. Nhóm R của các axit amin

Câu 18: Một số loại vi khuẩn gây bệnh ở người, bên ngoài thành tế bào còn có lớp vỏ nhầy giúp nó:

A. Không bị tiêu diệt bởi thuốc kháng sinh

B. Ít bị các tế bào bạch cầu tiêu diệt

C. Dễ thực hiện trao đổi chất

D. Dễ di chuyển

Câu 19: Lưới nội chất hạt và lưới nội chất trơn khác nhau ở chỗ lưới nội chất hạt:

A. Hình túi, còn lưới nội chất trơn hình ống

B. Có ri bôxom bám ở trong màng, còn lưới nội chất trơn có ri bôxoom bám ở ngoài màng

C. Nối thông với khoang giữa của màng nhân, còn lưới nội chất trơn thì không

D. Có đính các hạt ri bô xôm, còn lưới nội chất trơn không có

Câu 20: Phần lớn các nguyên tố đa lượng cấu tạo nên:

A. Lipit, enzym                                                     B. Glucôzơ, tinh bột, vitamin

C. Prôtêin, vitamin                                               D. Đại phân tử hữu cơ

II PHẦN TỰ LUẬN (5Đ)

Câu 1: Em hãy mô tả cấu trúc của ADN?  (2đ)

Câu 2: Phân biệt đặc điểm cấu tạo chung của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực   (2đ).

Câu 3: Em hãy nêu vai trò của giới thực vật đối với con người và hệ sinh thái, để thấy rõ tầm quan trọng của bảo vệ rừng và trồng rừng. (1đ)

ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 04

I PHẦN TRẮC NGHIỆM (3Đ)

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

B

A

D

B

D

C

A

C

A

D

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

B

D

C

C

A

D

B

B

D

D

----

 -(Để xem nội dung phần còn lại và đáp án của Đề thi số 04, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập HOC247.NET tải về máy)-

5. ĐỀ SỐ 5

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN SINH HỌC 10 CTST - TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG ĐỀ - 05

Phần trắc nghiệm (7 điểm):

Câu 1: Ở một số loại vi khuẩn, bên ngoài lớp thành tế bào còn có lớp vỏ nhầy. Thành phần chính của lớp vỏ nhầy là:

A. Polysaccharide.                 B. Cellulose.                      C. Protein.                         D. Lipoprotein.

Câu 2: Trong cấu trúc phân tử RNA không có nucleotide loại:

A. Adenine.                            B. Thymine.                      C. Cytosine.                      D. Guanine.

Câu 3: Vai trò của phân tử RNA vận chuyển là:

A. Làm khuôn cho quá trình dịch mã.

B. Thành phần chủ yếu cấu tạo nên Ribosome.

C. Vận chuyển nucleotide vào nhân để phiên mã.

D. Vận chuyển amino acid đến ribosome để dịch mã.

Câu 4: Loại carbohydrate nào sau đây không tan trong nước:

A. Glucose.                            B. Saccharose.                   C. Lactose.                        D. Chitin.

Câu 5: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về các nguyên tố đa lượng:

A. Tham gia cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ như nucleic acid, protein …

B. Gồm các nguyên tố chiếm tỉ lệ lớn hơn 0,01% tổng lượng chất khô của cơ thể.

C. Các nguyên tố C, H, O, P, Mg … là nguyên tố đa lượng.

D. Tham gia cấu tạo nên hầu hết các loại enzyme của cơ thể.

Câu 6: Thông qua quá trình thoát hơi nước, khí CO2 được đưa vào đểcung cấp cho quang hợp, đồng thời hơi nước thoát ra làm giảm nhiệt độ môi trường là một ví dụ về đặc điểm nào cuả các cấp độ tổ chức sống?

A.  Nguyên tắc thứ bậc.                                                    B. Tính mở và tự điều chỉnh.

C. Tính tiến hóa liên tục.                                                  D. Tính tương tác hai chiều.

Câu 7: Ở người, khi cơ thể bị thiếu Sắt sẽ gây ra bệnh:

A. Bướu cổ.                            B. Parkinson.                     C. Sỏi thận.                       D. Thiếu máu.

Câu 8: Trong tiến trình nghiên cứu môn Sinh học, bước kế tiếp sau khi xây dựng giả thuyết là:

A. Điều tra, khảo sát thực địa.                                          B. Làm báo cáo kết quả nghiên cứu

C. Thiết kế và tiến hành thí nghiệm.                                D. Tiến hành thí nghiệm chứng minh.

Câu 9: Liên kết được hình thành để giữ ổn định cấu trúc xoắn lò xo hoặc gấp nếp ở bậc cấu trúc 2 của protein là:

A. liên kết hydrogen.                                                        B. liên kết cộng hóa trị         

C. liên kết phosphodiester.                                               D. liên kết peptide.

Câu 10: Nguyên tố hóa học nào sau đây không có mặt trong cấu trúc của lipid:

A. Oxygen (O).                      B. Iodine (I).                      C. Hydrogen (H).              D. Carbon (C).

Câu 11: Tại sao nói tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể sống?

A. Vì mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ một hoặc nhiều tế bào.

B. Vì tế bào có khả năng phân chia không giới hạn.

C. Vì mọi hoạt động sống của cơ thể đều diễn ra trong tế bào.

D. Vì vật chất di truyền của tế bào là DNA.

Câu 12: Trong các cấp độ tổ chức sống, các quần thể khác loài tồn tại trong một khu vực địa lí xác định, tại một thời điểm nhất định gọi là:

A. Quần thể.                           B. Loài.                              C. Hệ sinh thái.                 D. Quần xã.

Câu 13: Một phân tử DNA có số lượng nucleotide loại cytosine là 525. Theo lí thuyết, số lượng nucleotide loại guanine của phân tử DNA này là:

A. 475.                                   B. 525.                               C. 600.                               D. 1050.

Câu 14: Cấu trúc đóng vai trò đính kết các tế bào cạnh nhau lại thành mô và giúp tế bào thu nhận thông tin là:

A. Gai glycoprotein                                                          B. Màng sinh chất.

C. Chất nền ngoại bào.                                                     D. Cầu sinh chất.

 Phần tự luận (3 điểm)

Câu 1 (2,0 điểm). Em hãy trình bày đặc điểm chung của tế bào nhân sơ.

Câu 2 (1,0 điểm). Một bạn học sinh phát biểu rằng: “Nếu không có nước sẽ không có sự sống”. Em có đồng tình với ý kiến của bạn đó không? Tại sao?

ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 05

Phần trắc nghiệm

1. A

2. B

3. D

4. D

5. D

6. B

7. D

8. C

9. A

10. B

11. C

12. D

13. B

14. C

----

 -(Để xem nội dung phần còn lại và đáp án của Đề thi số 05, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập HOC247.NET tải về máy)-

Trên đây là 1 phần trích đoạn nội dung tài liệu Bộ 5 Đề thi giữa HK1 môn Sinh học 10 CTST năm 2022-2023 Trường THPT Quang Trung có đáp án. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Ngoài ra các em có thể tham khảo các tài liệu liên quan:

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập. 

 

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON