Qua nội dung tài liệu Bộ 4 Đề thi HK2 môn Sinh Học 9 năm 2021 Trường THCS Phú Hòa có đáp án giúp các em học sinh lớp 9 có thêm tài liệu ôn tập rèn luyện kĩ năng làm đề chuẩn bị cho kì thi HK2 sắp tới được HOC247 biên soạn và tổng hợp đầy đủ. Hi vọng tài liệu sẽ có ích với các em. Chúc các em có kết quả học tập tốt!
TRƯỜNG THCS PHÚ HÒA |
ĐỀ THI KIỂM TRA HK2 NĂM HỌC 2020-2021 MÔN SINH HỌC 9 Thời gian: 45 phút |
1. ĐỀ SỐ 1
I. Trắc Nghiệm
Câu 1: Dựa vào khả năng thích nghi với các điều kiện chiếu sáng khác nhau, em hãy cho biết cây nào dưới đây không cùng nhóm với những cây còn lại ?
A. Vạn niên thanh
B. Phi lao
C. Tếch
D. Bồ đề
Câu 2: Sinh vật nào dưới đây có môi trường sống khác với những sinh vật còn lại ?
A. Mực ống
B. Cá đuối
C. Linh dương
D. Hải quỳ
Câu 3: Tập hợp nào dưới đây là một quần xã sinh vật ?
A. Những loài thực vật sống trong một đầm lầy
B. Những sinh vật đã và đang sống trên một núi đá vôi
C. Những sinh vật sống trên một hòn đảo xa bờ
D. Những con chim sống trong một cánh rừng rậm
Câu 4: Thực vật có thể tham gia vào mối quan hệ nào dưới đây ?
A. Sinh vật này ăn sinh vật khác
B. Tất cả các phương án còn lại
C. Hội sinh
D. Kí sinh
Câu 5: Hiện tượng “thủy triều đỏ” là minh chứng cho mối quan hệ khác loài nào có trong tự nhiên ?
A. Sinh vật này ăn sinh vật khác
B. Cộng sinh
C. Hợp tác
D. Ức chế - cảm nhiễm
Câu 6: Sinh vật nào dưới đây vừa là sinh vật sản xuất, vừa là sinh vật tiêu thụ ?
A. Tầm gửi
B. Tơ hồng
C. Lê gai
D. Tử đằng
Câu 7: Sinh vật nào dưới đây không thể là mắt xích đầu tiên trong một chuỗi thức ăn ?
A. Cây thuốc bỏng
B. Chó sói
C. Lúa
D. Cỏ tranh
Câu 8: Dạng tài nguyên nào dưới đây không được xếp cùng nhóm với năng lượng gió ?
A. Tất cả các phương án còn lại
B. Năng lượng thủy triều
C. Khí đốt thiên nhiên
D. Bức xạ mặt trời
Câu 9: Việc đốt rừng làm nương rẫy có thể dẫn đến hậu quả nào sau đây ?
A. Tất cả các phương án còn lại
B. Mất đi nhiều loài sinh vật
C. Mất nơi ở của nhiều loài sinh vật
D. Hạn hán
Câu 10: Chất khí nào dưới đây gây nguy hại cho sức khỏe con người ?
A. N2
B. CO
C. O2
D. H2
ĐÁP ÁN
I. Trắc Nghiệm
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
A |
C |
C |
B |
D |
A |
B |
C |
A |
B |
----
-(Để xem tiếp nội dung của Đề thi, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập tải về máy)-
2. ĐỀ SỐ 2
I. Trắc Nghiệm
Câu 1: Trong chọn giống, người ta sử dụng phương pháp giao phối cận huyết và tự thụ phấn nhằm mục đích: ( biết)
a. Tạo dòng thuần b. Tạo ưu thế lai
c. Tạo biến dị tổ hợp d. Tạo giống mới
Câu 2: Muốn duy trì ưu thế lai cần phải:( hiểu)
a. Tăng cường chăm sóc, nuôi dưỡng cơ thể lai F1
b. Dùng phương pháp nhân giống vô tính đối với thực vật (giâm, chiết, ghép…), dùng phương pháp lai kinh tế đối với động vật
c. Nuôi trồng cách li các cá thể F1
d. Nuôi cách li các cá thể xung quanh
Câu 3: Tập hợp nào sau đây không phải là quần thể sinh vật? ( biết)
- Các cá thể chim cánh cụt sống ở Nam Cực.
- Các cá thể chuột đồng sống trên một cánh đồng lúa
- Rừng cây thông nhựa phân bố ở vùng Đông Bắc Việt Nam
- Các cá thể voi sống ở Châu Phi và Châu Á
Câu 4: Cùng một loài nhưng cây có vỏ mỏng hơn, thân thẳng và cao hơn, lá tập trung nhiều ở ngọn. Hiện tượng này xuất hiện trong trường hợp nào? :( hiểu)
a. Cây bị thiếu ánh sáng b. Cây mọc ở bìa rừng
c. Cây vừa đủ ánh sáng d. Cây được chiếu quá nhiều ánh sáng
Câu 5: Cho các sinh vật: trăn, cỏ, châu chấu, gà rừng và vi khuẩn. Có thể có quan hệ dinh dưỡng theo sơ đồ nào sau đây? :( hiểu)
- Cỏ → châu chấu → trăn → gà → vi khuẩn
- Cỏ → trăn → châu chấu → vi khuẩn → gà
- Cỏ → châu chấu → gà → trăn → vi khuẩn
- Cỏ → châu chấu → vi khuẩn → gà → trăn
Câu 6: Điểm giống nhau giữa quần thể sinh vật và quần xã sinh vật là: :( hiểu)
a. Tập hợp nhiều quần thể sinh vật
b. Tập hợp nhiều cá thể sinh vật
c. Gồm các sinh vật trong cùng một loài
d. Gồm các sinh vật khác loài.
Câu 7: Những sinh vật nào sau đây sống trong đất? ( biết)
a.Chim bồ câu, chim én, chim sẻ b.Cá trôi, cá quả, cá rô phi
c.Hổ, báo, sư tử d.Giun đất, Dế
Câu 8: Quần thể người có đặc trưng nào sau đây khác so với quần thể sinh vật khác? ( biết)
a.Tỉ lệ giới tính b.Thành phần nhóm tuổi
c. Mật độ d.Đặc trưng kinh tế- xã hội
II. Tự Luận
Câu 1: (2 điểm)
Cho các sinh vật: Gà rừng, cáo, hổ, vi khuẩn, thỏ, cỏ.
Viết hai chuỗi thức ăn (mỗi chuỗi thức ăn gồm 5 mắt xích) thể hiện được mối quan hệ dinh dưỡng của các sinh vật trong quần xã.. :( vận dụng thấp)
Câu 2: (3điểm)
Trong thực tiễn sản xuất, cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật, làm giảm năng suất vật nuôi, cây trồng?(hiểu)
Câu 3: (2 điểm)
Sự phát triển dân số hợp lý của mỗi quốc gia có ý nghĩa gì? ( biết)
Câu 4 ( 1 điểm ):Em hãy nhận xét tình hình môi trường nước ở địa phương và đưa ra một số biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường nơi mình đang sinh sống? ( vận dụng cao)
ĐÁP ÁN
I. Trắc Nghiệm
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
a |
b |
d |
a |
c |
b |
d |
d |
----
-(Để xem tiếp nội dung của Đề thi, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập tải về máy)-
3. ĐỀ SỐ 3
I. Trắc Nghiệm
Câu 1: Nhân tố sinh thái bao gồm (biết)
a. .Khí hậu,nhiệt độ,ánh sáng,động vật |
b.Nước,con người,động vật,thực vật |
c.Nhân tố vô sinh,nhân tố hữu sinh và con người |
d.Vi khuẩn,đất,ánh sáng,rừng cây |
Câu 2: Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ với nhau về:(biết)
a.Nguồn gốc |
b.Dinh dưỡng |
c.Cạnh tranh |
d.Hợp tác |
Câu 3: Vai trò của thực vật trong thiên nhiên:(hiểu)
a.Điều hoà khí hậu |
b.Chống xói mòn,hạn chế lũ lụt và hạn hán. |
c.Làm xói mòn đất |
d.Cả a,b đều đúng |
Câu 4: Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu đặc trưng của quần thể:(biết)
a.Mật độ |
b.Cấu trúc tuổi |
c.Độ đa dạng |
d.Tỷ lệ đực cái |
Câu 5: Tài nguyên nào sau đây không phải là tài nguyên thiên nhiên? :(hiểu)
a. Tài nguyên rừng |
b. Tài nguyên đất |
c.Tài nguyên sinh vật |
d. Tài nguyên trí tuệ người |
Câu 6: Trong hệ sinh thái rừng nhiệt đới, sinh vật nào sau đây được gọi là sinh vật sản xuất? :(hiểu)
a. Cỏ và các loại cây bụi b. Con bướm c.Con hổ d.Con hươu
Câu 7:Nhiệt độ cực thuận của cá rô phi ở Việt Nam là:(hiểu)
a, 420C b, 50C
c, 300C d, từ 50C đến 420C
Câu 8:Trong quần thể người, nhóm tuổi lao động và sinh sản từ: :(biết)
a, 15 đến 20 tuổi b, 15 đến 30 tuổi
c, 15 đến 45 tuổi d, 15 đến 60 tuổi
II. Tự Luận
Câu 1: Nêu những điểm khác biệt về các mối quan hệ hỗ trợ và đối địch?(1đ)( hiểu)
Câu 2: Thế nào là cân bằng sinh học? Cho ví dụ minh họa về cân bằng sinh học?(2đ) (vận dụng thấp)
Câu 3: ?(3đ) Nêu các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường?(hiểu)
Bản thân em cần làm gì để góp phần hạn chế ô nhiễm môi trường ( vận dụng cao)
Câu 4: Vì sao phải sử dụng hợp lí và tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên?(2đ)( biết)
ĐÁP ÁN
I. Trắc Nghiệm
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
c |
b |
d |
c |
d |
a |
c |
d |
----
-(Để xem nội dung đáp án của Đề thi, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập tải về máy)-
4. ĐỀ SỐ 4
Câu 1 (3,5 điểm): Em hãy cho biết:
a. Ưu thế lai là gì? Quần xã sinh vật là gì?
b. Ô nhiễm môi trường là gì ? Có mấy dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu ?
c. Thế nào là nhân tố sinh thái và giới hạn sinh thái ?
Câu 2 (1,5 điểm):
Cây xương rồng sa mạc có giới hạn nhiệt độ từ 00C đến + 560C, trong đó điểm cực thuận là + 320C.
Hãy vẽ sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái của cây xương rồng trên.
Câu 3 (2 điểm):
Cho các loài sinh vật sau: Chuột, Cáo, Rắn, Thỏ, Gà, Chó sói, Cây ngô, Vi khuẩn. Hãy lập 1 lưới thức ăn từ các sinh vật trên?
Câu 4 (2 điểm)
a. Vì sao phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên?
b. Là học sinh em phải làm gì để góp phần hạn chế ô nhiễm môi trường?
Câu 5 (1 điểm) Tại sao không dùng cơ thể F1 để nhân giống?
ĐÁP ÁN
Câu |
Nội dung |
1 |
a. - Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạngnăng suất cao hơn trung bình giữa 2 bố mẹ hoặc vượt trội cả 2 bố mẹ. - Quần xã sinh vật là tập hợp những quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau. b. - Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn , đồng thời các tính chất vật lí , hoá học , sinh học của môi trường bị thay đổi gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác. - Có 3 dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu : + Tài nguyên tái sinh + Tài nguyên không tái sinh + Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu c. - Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật. - Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với 1 nhân tố sinh thái nhất định. |
-----
-(Để xem nội dung đáp án của Đề thi, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập tải về máy)-
Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ 4 Đề thi HK2 môn Sinh Học 9 năm 2021 Trường THCS Phú Hòa có đáp án. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.
Chúc các em học tập tốt !
Các em quan tâm có thể tham khảo thêm các tài liệu cùng chuyên mục: