YOMEDIA

Bộ 4 đề thi giữa HK1 môn Sinh học 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Phan Ngọc Hiển có đáp án

Tải về
 
NONE

Mời các em cùng tham khảo:

Nội dung tài liệu Bộ 4 đề thi giữa HK1 môn Sinh học 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Phan Ngọc Hiển có đáp án do ban biên tập HOC247 tổng hợp nhằm giúp các em ôn tập và củng cố các kiến thức Sinh học 12.

ADSENSE

SỞ GD&ĐT CÀ MAU

TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN

     KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2021 - 2022

MÔN SINH 12

 Thời gian làm bài: 45 Phút

1. ĐỀ 1

Câu 1. Các bộ ba trên mạch mã gốc của gen được gọi là gì?

A. Anticôđon.             B. Côđon.                C. Triplet .                  D. Nuclêôtit.

Câu 2. Trên phân tử mARN, bộ ba mở đầu là

A. AUU.                             B . AUX.                       C. AUA.                              D. AUG.

Câu 3. Phân tử ADN ở vùng nhân của vi khuẩn E.coli chỉ chứa N15 phóng xạ được chuyển sang môi trường có N14 để thực hiện nhân đôi. Kết thúc lần nhân đôi thứ 5, ở các phân tử ADN hình thành có bao nhiêu phân tử ADN có chứa N14?

A. 2.                                    B. 32.                          C. 10.                                   D. 30.

Câu 4. Dịch mã là quá trình tổng hợp nên 

A. phân tử mARN.                     B. phân tử ADN.                                 

C. chuỗi pôlipeptit.                     D. phân tử prôtêin.

Câu 5. Chuỗi pôlipeptit được tổng hợp ở tế bào nhân sơ được mở đầu bằng axit amin

A. triptôphan.                  B. mêtiônin.                             C. prôlin.                     D. foocmin mêtiônin. 

Câu 6. Một đoạn gen ở sinh vật nhân sơ có trình tự các nuclêôtit mạch bổ sung: 3’…AGXTTAGXA…5’. Trình tự nuclêôtit được phiên mã từ đoạn gen trên là:

A. 5’…UXGAAUXGX…3’.             B. 5’…TXGAATXGT…3’.                         

C. 3’…AGXUUAGXA…5’.             D. 3’…TXGAATXGT…5’.

Câu 7. Hai nhà khoa học Mônô và Jacôp đã phát hiện ra cơ chế điều hoà hoạt động gen ở

A. ngô.                        B. E. coli.                      C. ruồi giấm.                    D. đậu Hà Lan

Câu 8.Thành phần nào sau đây không thuộc cấu trúc của opêron Lac ở vi khuẩn E. coli?

A. Gen điều hòa (R) quy định tổng hợp prôtêin ức chế.

B. Các gen cấu trúc (Z, Y, A) quy định tổng hợp các enzim phân giải đường lactôzơ.

C. Vùng vận hành (O) là nơi prôtêin ức chế liên kết ngăn cản phiên mã.

D. Vùng khởi động (P) là nơi ARN - pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.

Câu 9. Sự điều hoà hoạt động opêron Lac ở E.coli được hiểu như thế nào?

A. Sự phiên mã bị kìm hãm khi prôtêin ức chế gắn vào vùng O và lại diễn ra bình thường khi prôtêin ức chế làm bất hoạt chất cảm ứng.

B. Sự phiên mã bị kìm hãm khi prôtêin ức chế gắn vào vùng P và lại diễn ra bình thường khi chất cảm ứng làm bất hoạt prôtêin ức chế.

C. Sự phiên mã bị kìm hãm khi prôtêin ức chế không gắn vào vùng P và lại diễn ra bình thường khi chất cảm ứng làm bất hoạt prôtêin ức chế.

D. Sự phiên mã bị kìm hãm khi prôtêin ức chế gắn vào vùng O và lại diễn ra bình thường khi chất cảm ứng làm bất hoạt prôtêin ức chế.

Câu 10. Điều nào dưới đây sai khi nói về đột biến gen?

A. Luôn gây hại cho thể đột biến vì làm biến đổi cấu trúc của gen.

B. Cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hoá.

C. Có thể làm cho sinh vật ngày càng đa dạng và phong phú.

D. Có ba dạng đột biến điểm là mất, thêm, thay thế một cặp nuclêôtit.

Câu 11: Loạinuclêôtit nào sau đâykhông phải là đơn phân cấu tạo nên phân tử ADN?

A. Xitôzin.                                B. Ađênin.                      C. Timin.                            D. Uraxin.

Câu 12: Loại đột biến làm tăng số loại alen trong cơ thể là:

A. đột biến đa bội.                  B. đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể    

C. đột biến gen.                       D. đột biến lệch bội.

Câu 13: Hiện tượng hoán vị gen và phân ly độc lập có đặc điểm chung là

A. các gen cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể đồng dạng.          

B. làm hạn chế biến dị tổ hợp.
C. các gen phân ly ngẫu nhiên và tổ hợp tự do.                                

D. làm xuất hiện biến dị tổ hợp.

Câu 14: Đặc điểm di truyền của tính trạng được quy định bởi gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X là

A. di truyền chéo.                   B. chỉ biểu hiện ở giới tính cái.
C. di truyền thẳng.                  D. chỉ biểu hiện ở giới tính đực.

Câu 15: Phép lai nào sau đây có khả năng cho tỉ lệ kiểu gen đồng hợp lặn ở đời sau chiếm \(\frac{1}{8}\) ?

A. AaBb x AaBb                       B. AaBb x Aabb                

C. AaBbDd x AaBbDd              D. AaBbDd x Aabbdd

Câu 16: Ở cà chua, gen A qui định tính trạng hoa đỏ, alen a quy định hoa trắng. Cho giao phấn giữa hai cây cà chua tứ bội đời F1 phân li kiểu hình theo tỉ lệ 3 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng. Nếu quá trình giảm phân và thụ tinh diễn ra bình thường thì kiểu gen của hai cây cà chua bố mẹ là:

A. AAaa x AAaa.                 B. Aaaa x Aaaa.              C. AAAa x AAaa.           D. AAaa x Aaaa.

Câu 17: Điều kiện quan trọng nhất của quy luật phân li đôc lập là

A. Bố mẹ phải thuần chủng về tính trạng đem lai                 

B. Số lượng cá thể phải đủ lớn

C. Tính trạng trội phải trội hoàn toàn

D. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau.

Câu 18: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của operon Lac ở vi khuẩn E.coli, thành phần không thuộc operon là

A. vùng khởi động.              B. gen điều hòa.               C. vùng vận hành.           D. nhóm gen cấu trúc.

Câu 19: Để chọn tạo các giống cây trồng lấy thân, rễ, lá có năng suất cao, trong chọn giống người ta thường sử dụng phương pháp gây đột biến

A. Mất đoạn                         B. Chuyển đoạn                C. Dị bội                           D. Đa bội

Câu 20: Một NST có trình tự các gen là AB*CDEFG. Sau đột biến, trình tự các gen trên NST này là AB*CFEDG. Đây là dạng đột biến nào?

A. Chuyển đoạn NST.              B. Lặp đoạn NST.         

C. Mất đoạn NST.                    D. Đảo đoạn NST.

Câu 21:  Khi nói về mức phản ứng của kiểu gen, phát biểu nào sau đây đúng?

A.  Các cá thể của một loài có kiểu gen khác nhau, khi sống trong cùng một môi trường thì có mức phản ứng giống nhau.

B.  Tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau được gọi là mức phản ứng của kiểu gen.

C.  Có thể xác định mức phản ứng của một kiểu gen ở một loài thực vật bằng cách gieo các hạt của cây này trong các môi trường khác nhau rồi theo dõi các đặc điểm của chúng.

D.  Mức phản ứng của một kiểu gen là tập hợp các phản ứng của một cơ thể khi điều kiện môi trường biến đổi.

Câu 22:  Trong trường hợp không xảy ra đột biến mới, các thể tứ bội giảm phân tạo giao tử 2n có khả năng thụ tinh. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phép lai có các kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1:2:1? Đáp án đúng là

(1) AAAa × AAAa.                                             (2) Aaaa × Aaaa.           

(3) AAaa × AAAa.                                              (4) AAaa × Aaaa.

A. 1.                            B. 2.                                        C. 3.                                        D. 4.

Câu 23:  Ở đậu Hà Lan, alen A quy định tính trạng màu hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định màu hoa trắng. Khi lai giữa hai dòng thuần chủng hoa đỏ và hoa trắng với nhau được F1, cho F1 tự thụ phấn. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu gen F2

A. 1Aa: 1aa.                            B.  100% Aa.                     

C.  100% aa.                            D.  1AA: 2Aa: 1aa.

Câu 24:  Ở ruồi giấm, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lý thuyết,  phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân ly theo tỉ lệ: 45% ruồi cái mắt đỏ: 44% ruồi đực mắt trắng?

A.  XAXA x XaY.                    B.  XAXa x XAY.                

C.  XaXa x XAY.                     D.  XAXa x XaY.

Câu 25:  Cho biết các côđon mã hóa các axit amin tương ứng như sau:  UUU - Phe; XXG - Pro;  XAU - His; GXX - Ala; AAG - Lys; UAX - Tyr; GAA: Glu. Một đoạn mạch gốc của một gen ở vi  khuẩn E.coli có trình tự các nuclêôtit là 5'GTAXTTAAAGGXTTX 3’. Nếu đoạn mạch gốc này mang thông tin mã hóa cho đoạn polipeptit có 5 axit amin thì trình tự của 5 axit amin đó là

A.  Lys - Pro - Phe -  Glu -  His.                                    B.  Tyr - Lys - Phe - Ala - Glu. 

C.  His - Glu - Phe - Pro - Lys.                                      D.  Glu - Ala - Phe - Lys - Tyr.

Câu 26:  Cơ chế xuất hiện thể đa bội?

A.  Một cặp NST nhân đôi nhưng không phân li trong phân bào.

B.  Tất cả các cặp NST nhân đôi nhưng không phân li trong phân bào.

C.  Rối loạn cơ chế phân li NST trong quá trình giảm phân.

D.  Rối loạn cơ chế phân li NST trong quá trình nguyên phân.

Câu 27:  Trường hợp cơ thể sinh vật bị mất một NST trong cặp NST tương đồng nào đó, di truyền học gọi là

A.  thể một nhiễm.                  B.  thể bốn nhiễm.               C.  thể không nhiễm.           D.  thể ba nhiễm.

Câu 28:  Nếu Gen A đột biến thành gen a và Gen B đột biến thành gen b. Số loại thể đột biến là ?

A. 3.                                        B. 4.                                        C.5.                                         D. 6.

Câu 29:  Khi nào thì cụm gen cấu trúc (Z, Y, A) trong opêron Lac ở E. coli hoạt động?

A.  Khi prôtêin ức chế bám vào vùng vận hành.

B.  Khi môi trường tế bào có lactôzơ.

C.  Khi môi trường có hoặc không có lactôzơ.

D.  Khi môi trường tế bào không có lactôzơ.

Câu 30:  So với đột biến nhiễm sắc thể thì đột biến gen là nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu củ a tiến hoá vì

A.  các alen đột biến thường ở trạng thái lặn và ở trạng thái dị hợp, chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp vào kiểu gen do đó tần số của gen lặn có hại không thay đổi qua các thế hệ.

B.  đột biến gen phổ biến hơn đột biến nhiễm sắc thể và ít ảnh hưởng đến sức sống, sự sinh sản của cơ thể sinh vật.

C.  đa số đột biến gen là có hại, vì vậy chọn lọc tự nhiên sẽ loại bỏ chúng nhanh chóng, chỉ giữ lại các đột biến có lợi.

D.  alen đột biến có lợi hay có hại không phụ thuộc vào tổ hợp gen và môi trường sống, vì vậy chọn lọc tự nhiên vẫn tích luỹ các gen đột biến qua các thế hệ.

2. ĐỀ 2

Câu 1: Phân tử ADN ở vùng nhân của vi khuẩn E.coli chỉ chứa N15 phóng xạ được chuyển sang môi trường có N14 để thực hiện nhân đôi. Kết thúc lần nhân đôi thứ 5, ở các phân tử ADN hình thành có bao nhiêu phân tử ADN có chứa N14?

A. 2.                                    B. 32.                          C. 10.                                   D. 30.

Câu 2: Dịch mã là quá trình tổng hợp nên 

A. phân tử mARN.                     B. phân tử ADN.                                 

C. chuỗi pôlipeptit.                     D. phân tử prôtêin.

Câu 3: Các bộ ba trên mạch mã gốc của gen được gọi là gì?

A. Anticôđon.             B. Côđon.                C. Triplet .                  D. Nuclêôtit.

Câu 4: Trên phân tử mARN, bộ ba mở đầu là

A. AUU.                             B . AUX.                       C. AUA.                              D. AUG.

Câu 5: Chuỗi pôlipeptit được tổng hợp ở tế bào nhân sơ được mở đầu bằng axit amin

A. triptôphan.                  B. mêtiônin.                             C. prôlin.                     D. foocmin mêtiônin. 

Câu 6: Một đoạn gen ở sinh vật nhân sơ có trình tự các nuclêôtit mạch bổ sung: 3’…AGXTTAGXA…5’. Trình tự nuclêôtit được phiên mã từ đoạn gen trên là:

A. 5’…UXGAAUXGX…3’.             B. 5’…TXGAATXGT…3’.                         

C. 3’…AGXUUAGXA…5’.             D. 3’…TXGAATXGT…5’.

Câu 7: Sự điều hoà hoạt động opêron Lac ở E.coli được hiểu như thế nào?

A. Sự phiên mã bị kìm hãm khi prôtêin ức chế gắn vào vùng O và lại diễn ra bình thường khi prôtêin ức chế làm bất hoạt chất cảm ứng.

B. Sự phiên mã bị kìm hãm khi prôtêin ức chế gắn vào vùng P và lại diễn ra bình thường khi chất cảm ứng làm bất hoạt prôtêin ức chế.

C. Sự phiên mã bị kìm hãm khi prôtêin ức chế không gắn vào vùng P và lại diễn ra bình thường khi chất cảm ứng làm bất hoạt prôtêin ức chế.

D. Sự phiên mã bị kìm hãm khi prôtêin ức chế gắn vào vùng O và lại diễn ra bình thường khi chất cảm ứng làm bất hoạt prôtêin ức chế.

Câu 9: Điều nào dưới đây sai khi nói về đột biến gen?

A. Luôn gây hại cho thể đột biến vì làm biến đổi cấu trúc của gen.

B. Cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hoá.

C. Có thể làm cho sinh vật ngày càng đa dạng và phong phú.

D. Có ba dạng đột biến điểm là mất, thêm, thay thế một cặp nuclêôtit.

Câu 10: Loạinuclêôtit nào sau đâykhông phải là đơn phân cấu tạo nên phân tử ADN?

A. Xitôzin.                                B. Ađênin.                      C. Timin.                            D. Uraxin.

Câu 11: Hai nhà khoa học Mônô và Jacôp đã phát hiện ra cơ chế điều hoà hoạt động gen ở

A. ngô.                        B. E. coli.                      C. ruồi giấm.                    D. đậu Hà Lan

Câu 12: Thành phần nào sau đây không thuộc cấu trúc của opêron Lac ở vi khuẩn E. coli?

A. Gen điều hòa (R) quy định tổng hợp prôtêin ức chế.

B. Các gen cấu trúc (Z, Y, A) quy định tổng hợp các enzim phân giải đường lactôzơ.

C. Vùng vận hành (O) là nơi prôtêin ức chế liên kết ngăn cản phiên mã.

D. Vùng khởi động (P) là nơi ARN - pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.

Câu 13: Loại đột biến làm tăng số loại alen trong cơ thể là:

A. đột biến đa bội.                  B. đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể    

C. đột biến gen.                       D. đột biến lệch bội.

Câu 13: Hiện tượng hoán vị gen và phân ly độc lập có đặc điểm chung là

A. các gen cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể đồng dạng.          

B. làm hạn chế biến dị tổ hợp.
C. các gen phân ly ngẫu nhiên và tổ hợp tự do.                                

D. làm xuất hiện biến dị tổ hợp.

Câu 14: Đặc điểm di truyền của tính trạng được quy định bởi gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X là

A. di truyền chéo.                   B. chỉ biểu hiện ở giới tính cái.
C. di truyền thẳng.                  D. chỉ biểu hiện ở giới tính đực.

Câu 15: Phép lai nào sau đây có khả năng cho tỉ lệ kiểu gen đồng hợp lặn ở đời sau chiếm \(\frac{1}{8}\) ?

A. AaBb x AaBb                       B. AaBb x Aabb                

C. AaBbDd x AaBbDd              D. AaBbDd x Aabbdd

Câu 16: Một NST có trình tự các gen là AB*CDEFG. Sau đột biến, trình tự các gen trên NST này là AB*CFEDG. Đây là dạng đột biến nào?

A. Chuyển đoạn NST.              B. Lặp đoạn NST.         

C. Mất đoạn NST.                    D. Đảo đoạn NST.

Câu 17:  Khi nói về mức phản ứng của kiểu gen, phát biểu nào sau đây đúng?

A.  Các cá thể của một loài có kiểu gen khác nhau, khi sống trong cùng một môi trường thì có mức phản ứng giống nhau.

B.  Tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau được gọi là mức phản ứng của kiểu gen.

C.  Có thể xác định mức phản ứng của một kiểu gen ở một loài thực vật bằng cách gieo các hạt của cây này trong các môi trường khác nhau rồi theo dõi các đặc điểm của chúng.

D.  Mức phản ứng của một kiểu gen là tập hợp các phản ứng của một cơ thể khi điều kiện môi trường biến đổi.

Câu 18:  Trong trường hợp không xảy ra đột biến mới, các thể tứ bội giảm phân tạo giao tử 2n có khả năng thụ tinh. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phép lai có các kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1:2:1? Đáp án đúng là

(1) AAAa × AAAa.                                             (2) Aaaa × Aaaa.           

(3) AAaa × AAAa.                                              (4) AAaa × Aaaa.

A. 1.                            B. 2.                                        C. 3.                                        D. 4.

Câu 19: Ở cà chua, gen A qui định tính trạng hoa đỏ, alen a quy định hoa trắng. Cho giao phấn giữa hai cây cà chua tứ bội đời F1 phân li kiểu hình theo tỉ lệ 3 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng. Nếu quá trình giảm phân và thụ tinh diễn ra bình thường thì kiểu gen của hai cây cà chua bố mẹ là:

A. AAaa x AAaa.                 B. Aaaa x Aaaa.              C. AAAa x AAaa.           D. AAaa x Aaaa.

Câu 20: Điều kiện quan trọng nhất của quy luật phân li đôc lập là

A. Bố mẹ phải thuần chủng về tính trạng đem lai                 

B. Số lượng cá thể phải đủ lớn

C. Tính trạng trội phải trội hoàn toàn

D. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau.

Câu 21: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của operon Lac ở vi khuẩn E.coli, thành phần không thuộc operon là

A. vùng khởi động.              B. gen điều hòa.               C. vùng vận hành.           D. nhóm gen cấu trúc.

Câu 22: Để chọn tạo các giống cây trồng lấy thân, rễ, lá có năng suất cao, trong chọn giống người ta thường sử dụng phương pháp gây đột biến

A. Mất đoạn                         B. Chuyển đoạn                C. Dị bội                           D. Đa bội

Câu 23:  Ở đậu Hà Lan, alen A quy định tính trạng màu hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định màu hoa trắng. Khi lai giữa hai dòng thuần chủng hoa đỏ và hoa trắng với nhau được F1, cho F1 tự thụ phấn. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu gen F2

A. 1Aa: 1aa.                            B.  100% Aa.                     

C.  100% aa.                            D.  1AA: 2Aa: 1aa.

Câu 24:  Nếu Gen A đột biến thành gen a và Gen B đột biến thành gen b. Số loại thể đột biến là ?

A. 3.                                        B. 4.                                        C.5.                                         D. 6.

Câu 25:  Khi nào thì cụm gen cấu trúc (Z, Y, A) trong opêron Lac ở E. coli hoạt động?

A.  Khi prôtêin ức chế bám vào vùng vận hành.

B.  Khi môi trường tế bào có lactôzơ.

C.  Khi môi trường có hoặc không có lactôzơ.

D.  Khi môi trường tế bào không có lactôzơ.

Câu 26:  So với đột biến nhiễm sắc thể thì đột biến gen là nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu củ a tiến hoá vì

A.  các alen đột biến thường ở trạng thái lặn và ở trạng thái dị hợp, chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp vào kiểu gen do đó tần số của gen lặn có hại không thay đổi qua các thế hệ.

B.  đột biến gen phổ biến hơn đột biến nhiễm sắc thể và ít ảnh hưởng đến sức sống, sự sinh sản của cơ thể sinh vật.

C.  đa số đột biến gen là có hại, vì vậy chọn lọc tự nhiên sẽ loại bỏ chúng nhanh chóng, chỉ giữ lại các đột biến có lợi.

D.  alen đột biến có lợi hay có hại không phụ thuộc vào tổ hợp gen và môi trường sống, vì vậy chọn lọc tự nhiên vẫn tích luỹ các gen đột biến qua các thế hệ.

Câu 27:  Ở ruồi giấm, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lý thuyết,  phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân ly theo tỉ lệ: 45% ruồi cái mắt đỏ: 44% ruồi đực mắt trắng?

A.  XAXA x XaY.                    B.  XAXa x XAY.                

C.  XaXa x XAY.                     D.  XAXa x XaY.

Câu 28:  Cho biết các côđon mã hóa các axit amin tương ứng như sau:  UUU - Phe; XXG - Pro;  XAU - His; GXX - Ala; AAG - Lys; UAX - Tyr; GAA: Glu. Một đoạn mạch gốc của một gen ở vi  khuẩn E.coli có trình tự các nuclêôtit là 5'GTAXTTAAAGGXTTX 3’. Nếu đoạn mạch gốc này mang thông tin mã hóa cho đoạn polipeptit có 5 axit amin thì trình tự của 5 axit amin đó là

A.  Lys - Pro - Phe -  Glu -  His.                                    B.  Tyr - Lys - Phe - Ala - Glu. 

C.  His - Glu - Phe - Pro - Lys.                                      D.  Glu - Ala - Phe - Lys - Tyr.

Câu 29:  Cơ chế xuất hiện thể đa bội?

A.  Một cặp NST nhân đôi nhưng không phân li trong phân bào.

B.  Tất cả các cặp NST nhân đôi nhưng không phân li trong phân bào.

C.  Rối loạn cơ chế phân li NST trong quá trình giảm phân.

D.  Rối loạn cơ chế phân li NST trong quá trình nguyên phân.

Câu 30:  Trường hợp cơ thể sinh vật bị mất một NST trong cặp NST tương đồng nào đó, di truyền học gọi là

A.  thể một nhiễm.                  B.  thể bốn nhiễm.               C.  thể không nhiễm.           D.  thể ba nhiễm.

3. ĐỀ 3

Câu 1: Sự điều hoà hoạt động opêron Lac ở E.coli được hiểu như thế nào?

A. Sự phiên mã bị kìm hãm khi prôtêin ức chế gắn vào vùng O và lại diễn ra bình thường khi prôtêin ức chế làm bất hoạt chất cảm ứng.

B. Sự phiên mã bị kìm hãm khi prôtêin ức chế gắn vào vùng P và lại diễn ra bình thường khi chất cảm ứng làm bất hoạt prôtêin ức chế.

C. Sự phiên mã bị kìm hãm khi prôtêin ức chế không gắn vào vùng P và lại diễn ra bình thường khi chất cảm ứng làm bất hoạt prôtêin ức chế.

D. Sự phiên mã bị kìm hãm khi prôtêin ức chế gắn vào vùng O và lại diễn ra bình thường khi chất cảm ứng làm bất hoạt prôtêin ức chế.

Câu 2: Điều nào dưới đây sai khi nói về đột biến gen?

A. Luôn gây hại cho thể đột biến vì làm biến đổi cấu trúc của gen.

B. Cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hoá.

C. Có thể làm cho sinh vật ngày càng đa dạng và phong phú.

D. Có ba dạng đột biến điểm là mất, thêm, thay thế một cặp nuclêôtit.

Câu 3: Loạinuclêôtit nào sau đâykhông phải là đơn phân cấu tạo nên phân tử ADN?

A. Xitôzin.                                B. Ađênin.                      C. Timin.                            D. Uraxin.

Câu 4: Hai nhà khoa học Mônô và Jacôp đã phát hiện ra cơ chế điều hoà hoạt động gen ở

A. ngô.                        B. E. coli.                      C. ruồi giấm.                    D. đậu Hà Lan

Câu 5: Thành phần nào sau đây không thuộc cấu trúc của opêron Lac ở vi khuẩn E. coli?

A. Gen điều hòa (R) quy định tổng hợp prôtêin ức chế.

B. Các gen cấu trúc (Z, Y, A) quy định tổng hợp các enzim phân giải đường lactôzơ.

C. Vùng vận hành (O) là nơi prôtêin ức chế liên kết ngăn cản phiên mã.

D. Vùng khởi động (P) là nơi ARN - pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.

Câu 6: Phân tử ADN ở vùng nhân của vi khuẩn E.coli chỉ chứa N15 phóng xạ được chuyển sang môi trường có N14 để thực hiện nhân đôi. Kết thúc lần nhân đôi thứ 5, ở các phân tử ADN hình thành có bao nhiêu phân tử ADN có chứa N14?

A. 2.                                    B. 32.                          C. 10.                                   D. 30.

Câu 7: Dịch mã là quá trình tổng hợp nên 

A. phân tử mARN.                     B. phân tử ADN.                                 

C. chuỗi pôlipeptit.                     D. phân tử prôtêin.

Câu 8: Các bộ ba trên mạch mã gốc của gen được gọi là gì?

A. Anticôđon.             B. Côđon.                C. Triplet .                  D. Nuclêôtit.

Câu 9: Trên phân tử mARN, bộ ba mở đầu là

A. AUU.                             B . AUX.                       C. AUA.                              D. AUG.

Câu 10: Chuỗi pôlipeptit được tổng hợp ở tế bào nhân sơ được mở đầu bằng axit amin

A. triptôphan.                  B. mêtiônin.                             C. prôlin.                     D. foocmin mêtiônin. 

Câu 11: Một đoạn gen ở sinh vật nhân sơ có trình tự các nuclêôtit mạch bổ sung: 3’…AGXTTAGXA…5’. Trình tự nuclêôtit được phiên mã từ đoạn gen trên là:

A. 5’…UXGAAUXGX…3’.             B. 5’…TXGAATXGT…3’.                         

C. 3’…AGXUUAGXA…5’.             D. 3’…TXGAATXGT…5’.

Câu 12: Loại đột biến làm tăng số loại alen trong cơ thể là:

A. đột biến đa bội.                  B. đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể    

C. đột biến gen.                       D. đột biến lệch bội.

Câu 13: Hiện tượng hoán vị gen và phân ly độc lập có đặc điểm chung là

A. các gen cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể đồng dạng.          

B. làm hạn chế biến dị tổ hợp.
C. các gen phân ly ngẫu nhiên và tổ hợp tự do.                                

D. làm xuất hiện biến dị tổ hợp.

Câu 14:  Trong trường hợp không xảy ra đột biến mới, các thể tứ bội giảm phân tạo giao tử 2n có khả năng thụ tinh. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phép lai có các kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1:2:1? Đáp án đúng là

(1) AAAa × AAAa.                                             (2) Aaaa × Aaaa.           

(3) AAaa × AAAa.                                              (4) AAaa × Aaaa.

A. 1.                            B. 2.                                        C. 3.                                        D. 4.

Câu 15: Ở cà chua, gen A qui định tính trạng hoa đỏ, alen a quy định hoa trắng. Cho giao phấn giữa hai cây cà chua tứ bội đời F1 phân li kiểu hình theo tỉ lệ 3 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng. Nếu quá trình giảm phân và thụ tinh diễn ra bình thường thì kiểu gen của hai cây cà chua bố mẹ là:

A. AAaa x AAaa.                 B. Aaaa x Aaaa.              C. AAAa x AAaa.           D. AAaa x Aaaa.

Câu 16: Điều kiện quan trọng nhất của quy luật phân li đôc lập là

A. Bố mẹ phải thuần chủng về tính trạng đem lai                 

B. Số lượng cá thể phải đủ lớn

C. Tính trạng trội phải trội hoàn toàn

D. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau.

Câu 17: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của operon Lac ở vi khuẩn E.coli, thành phần không thuộc operon là

A. vùng khởi động.              B. gen điều hòa.               C. vùng vận hành.           D. nhóm gen cấu trúc.

Câu 18: Để chọn tạo các giống cây trồng lấy thân, rễ, lá có năng suất cao, trong chọn giống người ta thường sử dụng phương pháp gây đột biến

A. Mất đoạn                         B. Chuyển đoạn                C. Dị bội                           D. Đa bội

Câu 19: Đặc điểm di truyền của tính trạng được quy định bởi gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X là

A. di truyền chéo.                   B. chỉ biểu hiện ở giới tính cái.
C. di truyền thẳng.                  D. chỉ biểu hiện ở giới tính đực.

Câu 20: Phép lai nào sau đây có khả năng cho tỉ lệ kiểu gen đồng hợp lặn ở đời sau chiếm \(\frac{1}{8}\) ?

A. AaBb x AaBb                       B. AaBb x Aabb                

C. AaBbDd x AaBbDd              D. AaBbDd x Aabbdd

Câu 21: Một NST có trình tự các gen là AB*CDEFG. Sau đột biến, trình tự các gen trên NST này là AB*CFEDG. Đây là dạng đột biến nào?

A. Chuyển đoạn NST.              B. Lặp đoạn NST.         

C. Mất đoạn NST.                    D. Đảo đoạn NST.

Câu 22:  Khi nói về mức phản ứng của kiểu gen, phát biểu nào sau đây đúng?

A.  Các cá thể của một loài có kiểu gen khác nhau, khi sống trong cùng một môi trường thì có mức phản ứng giống nhau.

B.  Tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau được gọi là mức phản ứng của kiểu gen.

C.  Có thể xác định mức phản ứng của một kiểu gen ở một loài thực vật bằng cách gieo các hạt của cây này trong các môi trường khác nhau rồi theo dõi các đặc điểm của chúng.

D.  Mức phản ứng của một kiểu gen là tập hợp các phản ứng của một cơ thể khi điều kiện môi trường biến đổi.

Câu 23:  Ở ruồi giấm, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lý thuyết,  phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân ly theo tỉ lệ: 45% ruồi cái mắt đỏ: 44% ruồi đực mắt trắng?

A.  XAXA x XaY.                    B.  XAXa x XAY.                

C.  XaXa x XAY.                     D.  XAXa x XaY.

Câu 24:  Cho biết các côđon mã hóa các axit amin tương ứng như sau:  UUU - Phe; XXG - Pro;  XAU - His; GXX - Ala; AAG - Lys; UAX - Tyr; GAA: Glu. Một đoạn mạch gốc của một gen ở vi  khuẩn E.coli có trình tự các nuclêôtit là 5'GTAXTTAAAGGXTTX 3’. Nếu đoạn mạch gốc này mang thông tin mã hóa cho đoạn polipeptit có 5 axit amin thì trình tự của 5 axit amin đó là

A.  Lys - Pro - Phe -  Glu -  His.                                    B.  Tyr - Lys - Phe - Ala - Glu. 

C.  His - Glu - Phe - Pro - Lys.                                      D.  Glu - Ala - Phe - Lys - Tyr.

Câu 25:  Cơ chế xuất hiện thể đa bội?

A.  Một cặp NST nhân đôi nhưng không phân li trong phân bào.

B.  Tất cả các cặp NST nhân đôi nhưng không phân li trong phân bào.

C.  Rối loạn cơ chế phân li NST trong quá trình giảm phân.

D.  Rối loạn cơ chế phân li NST trong quá trình nguyên phân.

Câu 26:  Trường hợp cơ thể sinh vật bị mất một NST trong cặp NST tương đồng nào đó, di truyền học gọi là

A.  thể một nhiễm.                  B.  thể bốn nhiễm.               C.  thể không nhiễm.           D.  thể ba nhiễm.

Câu 27:  Ở đậu Hà Lan, alen A quy định tính trạng màu hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định màu hoa trắng. Khi lai giữa hai dòng thuần chủng hoa đỏ và hoa trắng với nhau được F1, cho F1 tự thụ phấn. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu gen F2

A. 1Aa: 1aa.                            B.  100% Aa.                     

C.  100% aa.                            D.  1AA: 2Aa: 1aa.

Câu 28:  Nếu Gen A đột biến thành gen a và Gen B đột biến thành gen b. Số loại thể đột biến là ?

A. 3.                                        B. 4.                                        C.5.                                         D. 6.

Câu 29:  Khi nào thì cụm gen cấu trúc (Z, Y, A) trong opêron Lac ở E. coli hoạt động?

A.  Khi prôtêin ức chế bám vào vùng vận hành.

B.  Khi môi trường tế bào có lactôzơ.

C.  Khi môi trường có hoặc không có lactôzơ.

D.  Khi môi trường tế bào không có lactôzơ.

Câu 30:  So với đột biến nhiễm sắc thể thì đột biến gen là nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu củ a tiến hoá vì

A.  các alen đột biến thường ở trạng thái lặn và ở trạng thái dị hợp, chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp vào kiểu gen do đó tần số của gen lặn có hại không thay đổi qua các thế hệ.

B.  đột biến gen phổ biến hơn đột biến nhiễm sắc thể và ít ảnh hưởng đến sức sống, sự sinh sản của cơ thể sinh vật.

C.  đa số đột biến gen là có hại, vì vậy chọn lọc tự nhiên sẽ loại bỏ chúng nhanh chóng, chỉ giữ lại các đột biến có lợi.

D.  alen đột biến có lợi hay có hại không phụ thuộc vào tổ hợp gen và môi trường sống, vì vậy chọn lọc tự nhiên vẫn tích luỹ các gen đột biến qua các thế hệ.

4. ĐỀ 4

Câu 1: Hai nhà khoa học Mônô và Jacôp đã phát hiện ra cơ chế điều hoà hoạt động gen ở

A. ngô.                        B. E. coli.                      C. ruồi giấm.                    D. đậu Hà Lan

Câu 2: Thành phần nào sau đây không thuộc cấu trúc của opêron Lac ở vi khuẩn E. coli?

A. Gen điều hòa (R) quy định tổng hợp prôtêin ức chế.

B. Các gen cấu trúc (Z, Y, A) quy định tổng hợp các enzim phân giải đường lactôzơ.

C. Vùng vận hành (O) là nơi prôtêin ức chế liên kết ngăn cản phiên mã.

D. Vùng khởi động (P) là nơi ARN - pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.

Câu 3: Phân tử ADN ở vùng nhân của vi khuẩn E.coli chỉ chứa N15 phóng xạ được chuyển sang môi trường có N14 để thực hiện nhân đôi. Kết thúc lần nhân đôi thứ 5, ở các phân tử ADN hình thành có bao nhiêu phân tử ADN có chứa N14?

A. 2.                                    B. 32.                          C. 10.                                   D. 30.

Câu 4: Dịch mã là quá trình tổng hợp nên 

A. phân tử mARN.                     B. phân tử ADN.                                 

C. chuỗi pôlipeptit.                     D. phân tử prôtêin.

Câu 5: Chuỗi pôlipeptit được tổng hợp ở tế bào nhân sơ được mở đầu bằng axit amin

A. triptôphan.                  B. mêtiônin.                             C. prôlin.                     D. foocmin mêtiônin. 

Câu 6: Một đoạn gen ở sinh vật nhân sơ có trình tự các nuclêôtit mạch bổ sung: 3’…AGXTTAGXA…5’. Trình tự nuclêôtit được phiên mã từ đoạn gen trên là:

A. 5’…UXGAAUXGX…3’.             B. 5’…TXGAATXGT…3’.                         

C. 3’…AGXUUAGXA…5’.             D. 3’…TXGAATXGT…5’.

Câu 7: Sự điều hoà hoạt động opêron Lac ở E.coli được hiểu như thế nào?

A. Sự phiên mã bị kìm hãm khi prôtêin ức chế gắn vào vùng O và lại diễn ra bình thường khi prôtêin ức chế làm bất hoạt chất cảm ứng.

B. Sự phiên mã bị kìm hãm khi prôtêin ức chế gắn vào vùng P và lại diễn ra bình thường khi chất cảm ứng làm bất hoạt prôtêin ức chế.

C. Sự phiên mã bị kìm hãm khi prôtêin ức chế không gắn vào vùng P và lại diễn ra bình thường khi chất cảm ứng làm bất hoạt prôtêin ức chế.

D. Sự phiên mã bị kìm hãm khi prôtêin ức chế gắn vào vùng O và lại diễn ra bình thường khi chất cảm ứng làm bất hoạt prôtêin ức chế.

Câu 8: Điều nào dưới đây sai khi nói về đột biến gen?

A. Luôn gây hại cho thể đột biến vì làm biến đổi cấu trúc của gen.

B. Cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hoá.

C. Có thể làm cho sinh vật ngày càng đa dạng và phong phú.

D. Có ba dạng đột biến điểm là mất, thêm, thay thế một cặp nuclêôtit.

Câu 9: Loạinuclêôtit nào sau đâykhông phải là đơn phân cấu tạo nên phân tử ADN?

A. Xitôzin.                                B. Ađênin.                      C. Timin.                            D. Uraxin.

Câu 10: Loại đột biến làm tăng số loại alen trong cơ thể là:

A. đột biến đa bội.                  B. đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể    

C. đột biến gen.                       D. đột biến lệch bội.

Câu 11: Các bộ ba trên mạch mã gốc của gen được gọi là gì?

A. Anticôđon.             B. Côđon.                C. Triplet .                  D. Nuclêôtit.

Câu 12: Trên phân tử mARN, bộ ba mở đầu là

A. AUU.                             B . AUX.                       C. AUA.                              D. AUG.

Câu 13: Hiện tượng hoán vị gen và phân ly độc lập có đặc điểm chung là

A. các gen cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể đồng dạng.          

B. làm hạn chế biến dị tổ hợp.
C. các gen phân ly ngẫu nhiên và tổ hợp tự do.                                

D. làm xuất hiện biến dị tổ hợp.

Câu 14: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của operon Lac ở vi khuẩn E.coli, thành phần không thuộc operon là

A. vùng khởi động.              B. gen điều hòa.               C. vùng vận hành.           D. nhóm gen cấu trúc.

Câu 15:  Khi nói về mức phản ứng của kiểu gen, phát biểu nào sau đây đúng?

A.  Các cá thể của một loài có kiểu gen khác nhau, khi sống trong cùng một môi trường thì có mức phản ứng giống nhau.

B.  Tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau được gọi là mức phản ứng của kiểu gen.

C.  Có thể xác định mức phản ứng của một kiểu gen ở một loài thực vật bằng cách gieo các hạt của cây này trong các môi trường khác nhau rồi theo dõi các đặc điểm của chúng.

D.  Mức phản ứng của một kiểu gen là tập hợp các phản ứng của một cơ thể khi điều kiện môi trường biến đổi.

Câu 16:  Ở ruồi giấm, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lý thuyết,  phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân ly theo tỉ lệ: 45% ruồi cái mắt đỏ: 44% ruồi đực mắt trắng?

A.  XAXA x XaY.                    B.  XAXa x XAY.                

C.  XaXa x XAY.                     D.  XAXa x XaY.

Câu 17: Để chọn tạo các giống cây trồng lấy thân, rễ, lá có năng suất cao, trong chọn giống người ta thường sử dụng phương pháp gây đột biến

A. Mất đoạn                         B. Chuyển đoạn                C. Dị bội                           D. Đa bội

Câu 18: Đặc điểm di truyền của tính trạng được quy định bởi gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X là

A. di truyền chéo.                   B. chỉ biểu hiện ở giới tính cái.
C. di truyền thẳng.                  D. chỉ biểu hiện ở giới tính đực.

Câu 19: Phép lai nào sau đây có khả năng cho tỉ lệ kiểu gen đồng hợp lặn ở đời sau chiếm \(\frac{1}{8}\) ?

A. AaBb x AaBb                       B. AaBb x Aabb                

C. AaBbDd x AaBbDd              D. AaBbDd x Aabbdd

Câu 20: Một NST có trình tự các gen là AB*CDEFG. Sau đột biến, trình tự các gen trên NST này là AB*CFEDG. Đây là dạng đột biến nào?

A. Chuyển đoạn NST.              B. Lặp đoạn NST.         

C. Mất đoạn NST.                    D. Đảo đoạn NST.

Câu 21:  Cho biết các côđon mã hóa các axit amin tương ứng như sau:  UUU - Phe; XXG - Pro;  XAU - His; GXX - Ala; AAG - Lys; UAX - Tyr; GAA: Glu. Một đoạn mạch gốc của một gen ở vi  khuẩn E.coli có trình tự các nuclêôtit là 5'GTAXTTAAAGGXTTX 3’. Nếu đoạn mạch gốc này mang thông tin mã hóa cho đoạn polipeptit có 5 axit amin thì trình tự của 5 axit amin đó là

A.  Lys - Pro - Phe -  Glu -  His.                                    B.  Tyr - Lys - Phe - Ala - Glu. 

C.  His - Glu - Phe - Pro - Lys.                                      D.  Glu - Ala - Phe - Lys - Tyr.

Câu 22:  Khi nào thì cụm gen cấu trúc (Z, Y, A) trong opêron Lac ở E. coli hoạt động?

A.  Khi prôtêin ức chế bám vào vùng vận hành.

B.  Khi môi trường tế bào có lactôzơ.

C.  Khi môi trường có hoặc không có lactôzơ.

D.  Khi môi trường tế bào không có lactôzơ.

Câu 23:  So với đột biến nhiễm sắc thể thì đột biến gen là nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu củ a tiến hoá vì

A.  các alen đột biến thường ở trạng thái lặn và ở trạng thái dị hợp, chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp vào kiểu gen do đó tần số của gen lặn có hại không thay đổi qua các thế hệ.

B.  đột biến gen phổ biến hơn đột biến nhiễm sắc thể và ít ảnh hưởng đến sức sống, sự sinh sản của cơ thể sinh vật.

C.  đa số đột biến gen là có hại, vì vậy chọn lọc tự nhiên sẽ loại bỏ chúng nhanh chóng, chỉ giữ lại các đột biến có lợi.

D.  alen đột biến có lợi hay có hại không phụ thuộc vào tổ hợp gen và môi trường sống, vì vậy chọn lọc tự nhiên vẫn tích luỹ các gen đột biến qua các thế hệ.

Câu 24:  Cơ chế xuất hiện thể đa bội?

A.  Một cặp NST nhân đôi nhưng không phân li trong phân bào.

B.  Tất cả các cặp NST nhân đôi nhưng không phân li trong phân bào.

C.  Rối loạn cơ chế phân li NST trong quá trình giảm phân.

D.  Rối loạn cơ chế phân li NST trong quá trình nguyên phân.

Câu 25:  Trường hợp cơ thể sinh vật bị mất một NST trong cặp NST tương đồng nào đó, di truyền học gọi là

A.  thể một nhiễm.                  B.  thể bốn nhiễm.               C.  thể không nhiễm.           D.  thể ba nhiễm.

Câu 26:  Trong trường hợp không xảy ra đột biến mới, các thể tứ bội giảm phân tạo giao tử 2n có khả năng thụ tinh. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phép lai có các kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1:2:1? Đáp án đúng là

(1) AAAa × AAAa.                                             (2) Aaaa × Aaaa.           

(3) AAaa × AAAa.                                              (4) AAaa × Aaaa.

A. 1.                            B. 2.                                        C. 3.                                        D. 4.

Câu 27: Ở cà chua, gen A qui định tính trạng hoa đỏ, alen a quy định hoa trắng. Cho giao phấn giữa hai cây cà chua tứ bội đời F1 phân li kiểu hình theo tỉ lệ 3 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng. Nếu quá trình giảm phân và thụ tinh diễn ra bình thường thì kiểu gen của hai cây cà chua bố mẹ là:

A. AAaa x AAaa.                 B. Aaaa x Aaaa.              C. AAAa x AAaa.           D. AAaa x Aaaa.

Câu 28: Điều kiện quan trọng nhất của quy luật phân li đôc lập là

A. Bố mẹ phải thuần chủng về tính trạng đem lai                 

B. Số lượng cá thể phải đủ lớn

C. Tính trạng trội phải trội hoàn toàn

D. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau.

Câu 29:  Ở đậu Hà Lan, alen A quy định tính trạng màu hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định màu hoa trắng. Khi lai giữa hai dòng thuần chủng hoa đỏ và hoa trắng với nhau được F1, cho F1 tự thụ phấn. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu gen F2

A. 1Aa: 1aa.                            B.  100% Aa.                     

C.  100% aa.                            D.  1AA: 2Aa: 1aa.

Câu 30:  Nếu Gen A đột biến thành gen a và Gen B đột biến thành gen b. Số loại thể đột biến là ?

A. 3.                                        B. 4.                                        C.5.                                         D. 6.

 

Trên đây là toàn bộ nội dung Bộ 4 đề thi giữa HK1 môn Sinh học 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Phan Ngọc Hiển có đáp án. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Chúc các em học tốt!

Các em có thể tham khảo các tài liệu khác tại đây:

 

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF