YOMEDIA

Bộ 3 đề thi HK1 môn Lịch sử 12 có đáp án năm 2020 Trường THPT Ngã Sáu

Tải về
 
NONE

HỌC247 xin giới thiệu đến các em nội dung Bộ 3 đề thi HK1 môn Lịch sử 12 có đáp án năm 2020 Trường THPT Ngã Sáu. Tài liệu được biên soạn nhằm giúp các em tự luyện tập với các câu hỏi lý thuyết đa dạng, ôn tập lại các kiến thức cần nắm một cách hiệu quả, chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi học kỳ sắp tới. Mời các em cùng tham khảo.

ATNETWORK

TRƯỜNG THPT NGÃ SÁU

ĐỀ THI HỌC KÌ 1

MÔN LỊCH SỬ 12

NĂM HỌC 2020-2021

ĐỀ SỐ 1

Câu 1: Thắng lợi của ta trong chiến dịch Việt Bắc – thu đông 1947 có ý nghĩa :

A. Làm thay đổi cục diện chiến tranh, ta nắm quyền chủ động chiến lược trên chiến trường.

B. Buộc địch co cụm về thế phòng ngự bị động.

C. Làm thất bại chiến lược “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp, bảo vệ vững chắc căn cứ địa Việt Bắc.

D. Làm lung lay ý chí xâm lược của thực dân Pháp.

Câu 2: Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của cách mạng tháng Tám 1945?

A. Phá tan xiềng xích nô lệ của Pháp - Nhật và phong kiến, đem lại độc lập tự do cho dân tộc.

B. Thắng lợi đầu tiên trong thời đại mới của một dân tộc nhược tiểu đã tự giải phóng khỏi ách đế quốc thực dân.

C. Mở ra một kỉ nguyên mới trong lịch sử dân tộc: độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.

D. Buộc Pháp công nhận độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.

Câu 3: Phong trào đấu tranh công khai rộng lớn của quần chúng trong phong trào 1936-1939 mở đầu bằng sự kiện nào?

A.  Đón phái viên của chính phủ Pháp sang Đông Dương.

B. Triệu tập Đông Dương đại hội.

C.  Đảng vận động thành lập các ủy ban hành động lấy ý kiến nhân dân để thảo ra các bản “dân nguyện”.

D. Tổ chức mít tinh kỉ niệm ngày quốc tế lao động.

Câu 4: Nội dung của bản Tạm ước ngày 14/9/1946 là:

A. Nhượng cho Pháp một số quyền lợi chính trị.

B. Nhượng bộ thêm cho Pháp một số quyền lợi kinh tế - văn hoá.

C. Pháp công nhận Việt Nam có chính phủ tự trị nằm trong  khối Liên Hiệp Pháp.

D. Ngừng bắn ngay ở Nam Bộ.

Câu 5: Nguyên nhân chủ yếu làm cho cuộc vận động dân chủ 1936-1939 kết thúc là gì?

A. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng  nổ.

B.  Bọn phản động thuộc địa thẳng tay đàn áp phong trào,Đảng cộng sản Đông Dương bị thiệt hại nặng nề.

C. Liên Xô – thành trì của phong trào cách mạng suy yếu do bị chủ nghĩa đế quốc tấn công.

D. Chính phủ phái hữu lên cầm quyền ở Pháp, bọn phản động thuộc địa thẳng tay đàn áp phong trào, điều kiện đấu tranh công khai hợp pháp không còn.

Câu 6: Nước ta năm đầu tiên sau cách mạng tháng Tám ở vào tình thế:

A. Được sự giúp đỡ của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.

B. Vô cùng khó khăn như “ngàn cân treo sợi tóc”.

C. Bị các nước đế quốc bao vây và cấm vận.

D. Khủng hoảng nghiêm trọng do hậu quả của chế độ thực dân.

Câu 7: Ta mở chiến dịch Biên Giới nhằm mục đích:

A. Bảo vệ thủ đô Hà Nội.    

B.  Đánh tan quân Pháp ở miền Bắc.

C. Phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc Pháp.

D. Tiêu diệt sinh lực địch, khai thông biên giới Việt – Trung.

Câu 8: Những chiến thắng lớn của ta trong chiến dịch Việt Bắc – thu đông năm 1947 là:

A. Chiêm Hóa, Đài Thị, Thất Khê.                            B. Đông khê, Đoan Hùng, Bông Lau.

C. Khe Lau, Bông Lau, Cao Bằng.                            D. Đoan Hùng,Khe Lau, Bông Lau.

Câu 9: Trong các nguyên nhân sau đây, nguyên nhân nào là cơ bản nhất, quyết định sự bùng nổ phong trào cách mạng 1930- 1931?

A. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, kịp thời lãnh đạo công, nông đấu tranh chống đế quốc và phong kiến.

B. Địa chủ phong kiến tay sai của thực dân Pháp tăng cường bóc lột nhân dân Việt Nam.

C. Ảnh hưởng cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1933 làm cho đời sống nhân dân cơ cực

D. Thực dân Pháp tiến hành khủng bố trắng sau khởi nghĩa Yên Bái.

Câu 10: Có bao nhiêu cử tri trong cả nước đi bầu Quốc hội đầu tiên? Bầu bao nhiêu đại biểu?

A. 50% cử tri _  430 đại biểu.                                    B. 98% cử tri _ 350 đại biểu.

C. 90% cử tri _  333 đại biểu.                                    D. 80% cử tri _ 452 đại biểu.

Câu 11: “Cứ mười ngày nhịn ăn một bữa, mỗi tháng nhịn ăn ba bữa, đem gạo đó để cứu dân nghèo”. câu trên do ai phát biểu?

A. Hồ Chí Minh.             B. Tôn Đức Thắng.             C. Trường Chinh.               D. Phạm Văn Đồng.

Câu 12: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là bước ngoặt vĩ đại của lịch sử cách mạng Việt Nam vì:

A. Chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về vai trò lãnh đạo và đường lối trong phong trào cách mạng Việt Nam.

B.  Chứng tỏ sức mạnh của liên minh công- nông là 2 lực lượng nồng cốt của cách mạng để giành thắng lợi.

C. Đã tập hợp được tất cả  lực lượng cách mạng của cả nước dưới sự lãnh đạo của Đảng tạo ra sức mạnh tổng hợp.

D. Là kết quả tất yếu của quá trình đấu tranh của giai cấp công nhân trong thời đại mới.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1

1

C

11

A

21

C

2

D

12

A

22

B

3

C

13

B

23

D

4

B

14

B

24

C

5

D

15

D

25

D

6

B

16

C

26

C

7

D

17

D

27

C

8

D

18

C

28

C

9

A

19

A

29

B

10

C

20

B

30

B

 

ĐỀ SỐ 2

Câu 1:  Cuộc "Đại cách mạng vô sản" ở Trung Quốc diễn ra vào những năm

A. 1966 - 1969                    

B. 1966 – 1971               

C. 1967 - 1969               

D. 1968 – 1976

Câu 2: Điều mà cách mạng Trung Quốc chua thực hiện sau cuộc nội chiến (1946 - 1949)?

A. Thủ tiêu chế độ nửa thực dân nửa phong kiến ở Trung Quốc.

B. Lật đổ nền thống trị của Quốc Dân đảng ở Nam Kinh.

C. Giải phóng toàn bộ Trung Hoa lục địa.

D. Thu hổi chủ quyền trên toàn bộ lãnh thổ Trung Hoa.

Câu 3:  Cuộc nội chiến (1946 - 1949) ở Trung Quốc trải qua mấy giai đoạn ?

A. 2                                     

B. 3                                 

C. 4                                 

D. 5

Câu 4:  Cuộc “Đại cách mạng văn hoá vô sản” ở Trung Quốc diễn ra vào thời gian nào?

A. 1966 - 1969                    

B. 1966 - 1971                

C. 1967 - 1969               

D. 1967 – 1970

Câu 5:  Người đề xướng đường lối cải cách - đổi mới đất nước Trung Quốc là ai ?

A. Lưu Thiếu Kì                                                          

B. Chu Dung Cơ

C. Giang Trạch Dân                                                    

D. Đặng Tiểu Bình

Câu 6:  Trong số các nước sau, nước nào không thuộc khu vực Đông Bắc Á ?

A. Trung Quốc, Nhật Bản.

B. Hàn Quốc, Đài Loan.

C. Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên, Nhật Bản.

D. Ápganixtan, Nêpan.

Câu 7:  Đại hội lần thứ XIII của Đảng Cộng sản Trung Quốc họp vào thời gian nào?

A. Tháng 12-1978.              

B. Tháng 10 – 1987.       

C. Đầu năm 1980.          

D. Tháng 12-1989.

Câu 8:  Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc mang tính chất gì?

A. Một cuộc cách mạng tư sản do giai cấp vô sản lãnh đạo.

B. Một cuộc cách mạng vô sản do giai cấp vô sản lãnh đạo.

C. Một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc.

D. Một cuộc nội chiến

Câu 9:  Mười năm đầu xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa (1949 - 1959), Trung Quốc đã thi hành chính sách đối ngoại như thế nào?

A. Chống Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa.

B. Chống Mĩ và các nước tư bản chủ nghĩa.

C. Thi hành một chính sách đối ngoại tích cực nhằm củng cố hòa bình và thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới.

D. Quan hệ thân thiện với Mĩ và các nước tư bản chủ nghĩa khác.

Câu 10:  Trung Quốc bước vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội trên cơ sở tình hình đầt nước như thế nào?

A. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa tương đối phát triển.

B. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa kém phát triển.

C. Có một nền nông nghiệp phát triển.

D. Có một nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu.

Câu 11:  Đường lối đổi mới trong chủ trương xây dựng chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc có đặc điểm gì?

A. Lấy cải tổ chính trị làm trọng tâm.                         

B. Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm.

C. Lấy phát triển kinh tế, chính trị làm trọng tâm.     

D. Lấy phát triển văn hóa làm trọng tâm.

Câu 12:  Chủ trương nào của Đảng Cộng sản Trung Quốc từ sau năm 1959 đã 3 959 gây nên tình trạng khủng hoảng và trì trệ của xã hội Trung Quốc?

A. Xây dựng “Công xã nhân dân”.

B. Thực hiện đường lối “Đại nhảy vọt”

C. Thực hiện cuộc “Đại cách mạng văn hóa vô sản”

D. Tất cả đều đúng

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2

1

D

9

C

17

A

25

D

2

D

10

D

18

C

26

C

3

A

11

B

19

C

27

D

4

A

12

D

20

B

28

B

5

D

13

B

21

C

29

C

6

B

14

D

22

C

30

D

7

B

15

D

23

B

31

 

8

B

16

A

24

C

32

 

 

ĐỀ SỐ 3

Câu 1:  Hiệp ước Ba-li (tháng 2 - 1976) đã nêu ra nguyên tắc cơ bản trong quan hệ các nước ASEAN là gì?

A. Cùng nhau tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ.

B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.

C. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình và hợp tác phát triển có kết quả.

D. Cả bốn nguyên tắc nói trên.

Câu 2:  Ngày 22 - 3 - 1955 ghi dấu ấn vào lịch sử Lào bằng sự kiện nổi bật nào?

A. Quân giải phóng Lào được thành lập

B. Đại hội toàn quốc kháng chiến Lào triệu tập:

C. Mĩ thông qua chính sách “viện trợ” Kinh tế đối với Lào

D. Đảng Nhân dân Cách mạng Lào thành lập

Câu 3: "Trung lập tích cực, ủng hộ cuộc đấu tranh giành độc lập cửa các dân tộc" là đường lối ngoại giao của :

A. Campuchia                     

B. Malaixia                     

C. Ấn Độ                        

D. Trung Quốc

Câu 4:  Biến đổi tích cực quan trọng đầu tiên của các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ bai là:

A. Từ các nước thuộc địa trở thành các nước độc lập

B. Nhiều nước có tốc độ phát triển khá nhanh

C. Sự ra đời của khối ASEAN

D. Ngày càng mở rộng đối ngoại, hợp tác với các nước Đông Á và EU.

Câu 5:  Việt Nam gia nhập ASEAN có ý nghĩa :

A. Mở ra triển vọng cho sự liên kết toàn khu vực Đông Nam Á.

B. Chứng tỏ sự đối đầu về ý thức hệ tư tưởng chính trị - quân sự giữa hai khối nước ở Đông Nam Á có thể hòa giải.

C. Chứng tỏ sự hợp tác giữa các nước thành viên ASEAN ngày càng có hiệu quả.

D. ASEAN đã trở thành một liên minh kinh tế - chính trị.

Câu 6:  Năm 1946, Mĩ chính thức thực hiện loại hình chiến tranh nào ở Lào?

A. “Chiến tranh đơn phương”.                                    

B. “Chiến tranh đặc biệt”.

C. “Chiến tranh cục bộ”.                                             

D. “Đông Dương hóa chiến tranh”.

Câu 7:  Mĩ và các nước đồng minh của Mĩ đã kí kết thành lập “Tổ chức hiệp ước phòng thủ tập thê Đông Nam Á (SEATO)” tại đâu?

A. Tại Gia-cac-ta (In-đô-nê-xi-a).                               

B. Tại Ma-ni-la (Phi-líp-pin).

C. Tại Băng Cốc (Thái Lan).                                      

D. Tại Oa-sinh-tơn (Mĩ).

Câu 8:  Hiệp ước Ba-li (2-1976) đã nêu ra nguyên tắc cơ bản trong quan hệ các nước ASEAN là gì?

A. Tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ.

B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.

C. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.

D. Cả ba nguyên tắc nói trên.

Câu 9:  Ấn Độ tuyên bố độc lập vào thời gian nào?

A. Ngày 25 - 12 - 1950.      

B. Ngày 26 - 1 - 1959.    

C. Ngày 23 - 2 - 1950.   

D. Ngày 26 - 1 - 1951.

Câu 10:  Trước năm 1959, Singapo là thũộc địa của nước :

A. Pháp                               

B. Mĩ                              

C. Hà Lan                       

D. Anh

Câu 11:  Từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX, chủ nghĩa thực dân chỉ còn tồn tại dưới hình thức nào?

A. Chủ nghĩa thực dân kiểu cũ.                                   

B. Chủ nghĩa thực dần kiểu mới.

C. Chế độ phân biệt chủng tộc.                                   

D. Chế độ thực dân.

Câu 12:  Sự thất bại nặng nề của Mĩ ở đâu làm cho khối quân sự SEATO bị giải thế?

A. Thất bại ở khu vực Trung Đông.                            

B. Thất bại ở Triều Tiên.

C. Thất bại ở Đông Dương.                                        

D. Thất bại ở Việt Nam

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3

1

E

11

C

21

A

2

D

12

C

22

B

3

C

13

C

23

A

4

A

14

C

24

D

5

A

15

A

25

B

6

B

16

D

26

B

7

B

17

B

27

A

8

D

18

D

28

B

9

B

19

A

29

D

10

D

20

A

30

A

...

Trên đây là trích dẫn 1 phần nội dung tài liệu Bộ 3 đề thi HK1 môn Lịch sử 12 năm 2020 có đáp án Trường THPT Ngã Sáu. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:

​Chúc các em học tập tốt !

 

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
NONE
ON