Trên đây là nội dung Bộ 5 đề thi HK1 môn Hóa học 9 có đáp án năm 2021-2022 Trường THCS Bắc Thành mà HOC247 giới thiệu tới các bạn. Vui lòng đăng nhập xem online hoặc tải tài liệu về máy tính để xem nội dung chi tiết!
TRƯỜNG THCS BẮC THÀNH |
ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN HÓA HỌC 9 THỜI GIAN 45 PHÚT NĂM HỌC 2021-2022 |
ĐỀ SỐ 1
Câu 1. Chất phản ứng được với dung dịch acid Clohiđric sinh ra chất khí nhẹ hơn không khí, cháy trong không khí với nhọn lửa màu xanh nhạt:
A. BaCO3 |
B. Ag |
C.FeCl3 |
D. Zn |
Câu 2. Các khí ẩm được làm khô bằng CaO là:
A. H2; O2; N2. |
B. H2; CO2; N2. |
C. H2; O2; SO2. |
D. CO2; SO2; HCl. |
Câu 3. Dãy nào sau đây gồm các chất tác dụng được với dung dịch Ca(OH)2
A. CO2, NaHCO3, Na2CO3
B. CO, Na2CO3, NaCl
C. CO2, NaCl, NaHCO3
D. CO, CO2, Na2CO3
Câu 4. Trong các loại phân bón sau, loại phân bón nào có lượng đạm cao nhất?
A. NH4NO3 |
B. NH4Cl |
C. (NH4)2SO4 |
D. (NH2)2CO |
Câu 5. Chất tác dụng với axit sunfuric loãng tạo thành muối và nước:
A. Cu |
B. CuO |
C. CuSO4 |
D. CO2 |
Câu 6. Muối nào sau đây không bị nhiệt phân hủy
A. CaCO3 |
B. Na2CO3 |
C. KNO3 |
D. KClO3 |
Câu 7. Dung dịch Fe(NO3)3 có lẫn tạp chất AgNO3. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch Fe(NO3)3
A. Ag |
B. Fe |
C. Cu |
D. Zn |
Câu 8. Để trung hòa 11,2 gam KOH 20%, thì cần lấy bao nhiêu gam dung dịch axit H2SO4 35%
A. 9gam |
B. 4,6gam |
C. 5,6gam |
D. 1,7gam |
Câu 9. Dung dịch H2SO4 có thể tác dụng được
A. CO2, Mg, KOH.
B. Mg, Na2O, Fe(OH)3
C. SO2, Na2SO4, Cu(OH)2
D. Zn, HCl, CuO.
Câu 10. Hòa tan 2,4 gam oxit của kim loại hoá trị II vào 21,9 gam dung dịch HCl 10% thì vừa đủ. Oxit đó là:
A. CuO |
B. CaO |
C. MgO |
D. FeO |
Câu 11. Dung dịch của chất X có pH >7 và khi tác dụng với dung dịch kali sunfat tạo ra chất không tan. Chất X là.
A. BaCl2 |
B. NaOH |
C. Ba(OH)2 |
D. H2SO4 |
Câu 12. Có hai lọ đựng dung dịch bazơ NaOH và Ca(OH)2. Chất dùng để phân biệt hai chất trên:
A. Na2CO3 |
B. NaCl |
C. MgO |
D. HCl |
Câu 13. Những cặp chất cũng tồn tại trong một dung dịch.
A. KCl và NaNO3.
B. KOH và HCl
C. Na3PO4 và CaCl2
D. HBr và AgNO3.
Câu 14. Nhỏ vài giọt dung dịch FeCl3 vào ống nghiệm đựng 1ml dung dịch NaOH, thấy xuất hiện:
A .chất tan không màu
B. chất không tan màu trắng
C. chất không tan màu nâu đỏ
D. chất không tan màu xanh lơ
Câu 15. Cho 10,5 gam hỗn hợp hai kim loại Zn, Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 2,24 lít khí(đktc). Phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 61,9% và 38,1%
B. 50% và 50%
C. 40% và 60%
D. 30% và 70%
Câu 16. Dãy nào dưới đây được sắp xếp theo thứ tự tăng dần mức độ hoạt động hóa học
A. Na, Al, Cu, Zn
B. Cu, Al, Zn, Na
C. Na, Al, Zn, Cu
D. Cu, Zn, Al, Na
Câu 17. Để nhận ra sự có mặt của các chất khí CO, CO2, trong hôn hợp khí gồm CO, CO2, O2, N2, có thể dẫn hỗn hợp khí qua.
A. bình đựng nước vôi trong dư, sau đó qua ống sứ đựng bột CuO nung nóng
B. ống sứ đựng bột CuO nung nóng, sau đó dẫn qua bình đựng nước vôi trong
C. bình (1) đựng nước và bình (2) đựng nước vôi trong
D. ống đựng bột CuO nung nóng, sau đó qua bình đựng nước
Câu 18. Hấp thụ hoàn toàn 11,2 lít khí CO2 (đktc) bằng một dung dịch chứa 20 g NaOH. Muối được tạo thành là:
A. Na2CO3.
B. NaHCO3
C. Hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3.
D. Na(HCO3)2
Câu 20. Một phần lớn vôi sống được dùng trong công nghiệp luyện kim và làm nguyên liệu cho công nghiệp hóa học. Công thức hóa học của vôi sống là:
A. Na2O
B. Ca(OH)2
C. CaO
D. CaCO3
Câu 21. Cặp chất nào sau đây khi phản ứng không sinh khs CO2?
A. CaCO3 và HCl
B. K2CO3 và Ba(OH)2
C. CO và O2
D. KHCO3 và HCl
Câu 22. Sắt (III) oxit (Fe2O3) tác dụng được với:
A. Nước, sản phẩm là axit.
B. Axit, sản phẩm là muối và nước.
C. Nước, sản phẩm là bazơ.
D. Bazơ, sản phẩm là muối và nước.
Câu 23. Trong thành phần nước Gia-ven có
A. NaCl và HCl
B. NaCl và NaClO
C. NaClO và HCl
D. NaCl, NaClO3
Câu 24. Cho Clo tác dụng vừa đủ nhôm tạo ra 26,7 gam AlCl3: Số gam Cl2 cần dùng là:
A. 21,3 gam |
B. 12,3 gam |
C. 13,2 gam |
D. 23,1 gam |
Câu 25. Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3, MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm:
A. Cu, Al, Mg
B. Cu, Al, MgO
C. Cu, Al2O3, Mg
D. Cu, Al2O3, MgO
Câu 26. Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngập dưới nước) những tấm kim loại:
A . Zn |
B. Cu |
C. Sn |
D. Pb |
Câu 27. Cho dãy các kim loại sau: Fe, W, Hg, Cu kim loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất:
A . W |
B. Cu |
C. Hg |
D. Fe |
Câu 28. Dẫn 4,48 lít khí CO (đktc) đi vào ống đựng Fe2O3 nung nóng, sau một thời gian thấy khối lượng chất rắn trong ống giảm 2,4 gam. Khí đi ra khỏi ống có phần trăm thể tích CO2 bằng
A. 25% |
B. 75% |
C. 50% |
C. 40% |
Câu 29. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Khi cho sắt tác dụng với dung dịch HCl tạo thành muối và FeCl2
B. Khi cho clo tác dụng với sắt tạo thành muối FeCl3
C. Khi cho clo tác dụng với sắt tạo thành muối FeCl2
D. Khi cho clo tác dụng với FeCl2 tạo thành muối FeCl3
Câu 30. Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
Cacbon → X → Y → Z →Y
Các chất X, Y, Z có thể là
A. CO2, CaCO3, Ca(OH)2
B. CO, CO2, CaCO3
C. CO, CaCO3, Ca(HCO3)2
D. CO, Ca(HCO3)2, CaCO3
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1
1D |
2A |
3A |
4D |
5B |
6B |
7B |
8C |
9B |
10A |
11C |
12A |
13A |
14C |
15A |
16C |
17A |
18B |
19D |
20C |
21B |
22B |
23C |
24A |
25D |
26A |
27C |
28B |
29C |
30B |
ĐỀ SỐ 2
Câu 1. Dung dịch H2SO4 tác dụng với dãy chất là:
A. Fe, CaO, HCl.
B. Cu, BaO, NaOH.
C. Mg, CuO, HCl.
D. Zn, BaO, NaOH.
Câu 2. Để phân biệt 2 dung dịch HCl và H2SO4. Người ta dùng thuốc thử là:
A. Quỳ tím.
B. Zn.
C. dung dịch NaOH.
D. dung dịch BaCl2.
Câu 3. Chất gây ô nhiễm và mưa axit là
A. Khí O2.
B. Khí SO2.
C. Khí N2.
D. Khí H2.
Câu 4. Chất tác dụng được với HCl và CO2:
A. Sắt
B. Nhôm
C. Kẽm
D. Dung dịch NaOH.
Câu 5. Phương pháp được dùng để sản xuất khí sunfurơ trong công nghiệp.
A. Phân hủy canxi sunfat ở nhiệt độ cao.
B. Đốt cháy lưu huỳnh trong oxi.
C. Cho đồng tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng.
D. Cho muối natrisunfit tác dụng với axit clohiđric.
Câu 6. Dùng Canxi oxit để làm khô khí:
A. Khí CO2
B. Khí SO2
C. Khí HCl
D. CO
Câu 7. Dung dịch axit mạnh không có tính chất là:.
A. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.
B. Tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước.
C. Tác dụng với nhiều kim loại giải phóng khí hiđrô.
D. Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
Câu 8. Hòa tan 23,5 gam K2O vào nước. Sau đó dùng 250ml dung dịch HCl để trung hòa dung dịch trên. Tính nồng độ mol HCl cần dùng.
A. 1,5M |
B. 2,0M |
C. 2,5 M |
D. 3,0 M |
Câu 9. Khí lưu huỳnh đioxit SO2 được tạo thành từ cặp chất là
A. K2SO4 và HCl.
B. K2SO4 và NaCl.
C. Na2SO4 và CuCl2
D. Na2SO3 và H2SO4
Câu 10. Dung dịch của chất X có pH >7 và khi tác dụng với dung dịch kali sunfat tạo ra chất không tan. Chất X là.
A. BaCl2
B. NaOH
C. Ba(OH)2
D. H2SO4.
---(Để xem đầy đủ, chi tiết của tài liệu vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2
1D |
2D |
3B |
4D |
5C |
6D |
7A |
8B |
9D |
10C |
11C |
12A |
13C |
14D |
15A |
16C |
17 |
18A |
19D |
20B |
21A |
22D |
23B |
24A |
25B |
26B |
27A |
28D |
29D |
30C |
ĐỀ SỐ 3
Câu 1. Oxit axit nào sau đây được dùng làm chất hút ẩm (chất làm khô) trong phòng thí nghiệm?
A. SO2 |
B. SO3 |
C. N2O5 |
D. P2O5 |
Câu 2. Kim loại nào sau đây là kim loại dẻo nhất trong số các kim loại?
A. Ag (bạc) |
B. Au (vàng) |
C. Al (nhôm) |
D. Cu (đồng) |
Câu 3. Khí O2 bị lẫn tạp chất là các khí CO2, SO2, H2S. Có thể dùng chất nào sau đẩy để loại bỏ tạp chất?
A. Nước
B. Dung dịch H2SO4 loãng
C. Dung dịch CuSO4
D. Dung dịch Ca(OH)2
Câu 4. Sản phẩm của phản ứng phân hủy Cu(OH)2 bởi nhiệt là:
A. CuO và H2
B. Cu, H2O và O2
C. Cu, O2 và H2
D. CuO và H2O
Câu 24. Cho a g CuO tác dụng với dung dịch H2SO4 thu được 200g dung dịch CuSO4 nồng độ 16%. Giá trị của a là:
A. 12g |
B. 14g |
C. 15g |
D. 16g |
Câu 5. Dùng thuốc thử nào sau đây có thể dùng để phân biệt dung dịch Na2SO4 và dung dịch Na2CO3?
A. dung dịch BaCl2
B. dung dịch axit HCl
C. dung dịch Pb(NO3)2
D. dung dịch AgNO3
Câu 6. Cặp chất nào trong số các cặp chất cho dưới đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. NaOH và HBr
B. H2SO4 và BaCl2
C. KCl và NaNO3
D. NaCl và AgNO3
Câu 7. Cho các chất: Ca, Ca(OH)2, CaCO3, CaO. Dãy biến đổi nào sau đây có thể thực hiện được?
A. Ca → CaCO3 → Ca(OH)2 → CaO
B. Ca → CaO → Ca(OH)2 → CaCO3
C. CaCO3 → Ca → CaO → Ca(OH)2
D. CaCO3 → Ca(OH)2 → Ca → CaO
Câu 8. Dãy kim loại nào sau đây được sắp theo thứ tự hoạt động hóa học tăng dần?
A. Na, Al, Zn, Fe, Cu, Ag
B. Al, Na, Zn, Fe, Ag, Cu
C. Ag, Cu, Fe, Zn, Al, Na
D. Ag, Cu, Fe, Zn, Al, Na
Câu 9. Có dung dịch AlCl3 lẫn tạp chất là CuCl2. Có thể dùng chất nào sau đây để làm sạch muối nhôm?
A. AgNO3 |
B. HCl |
C. Mg |
D. A |
Câu 10. Dung dịch Ba(OH)2 có phản ứng với tất cả các chất nào sau đây:
A. FeCl3, MgCl2, CuO, HNO3
B. H2SO4, SO2, CO2, FeCl2
C. NaOH, HCl, CuSO4, KNO3
D. Fe2O3, Al, H3PO4 , BaCl2
---(Để xem đầy đủ, chi tiết của tài liệu vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3
1D |
2B |
3D |
4D |
5B |
6C |
7B |
8A |
9D |
10B |
11B |
12A |
13B |
14B |
15A |
16C |
17D |
18A |
19B |
20C |
21A |
22C |
23 |
24B |
25A |
26C |
27A |
28A |
29D |
30C |
ĐỀ SỐ 4
Phần 1. Trắc nghiệm khách quan
Câu 1. Dung dịch H2SO4 tác dụng với dãy chất là:
A. Fe, CaO, HCl, BaCl2
B. Cu, BaO, NaOH, Na2CO3
C. Mg, CuO, HCl, NaCl
D. Zn, BaO, NaOH, Na2CO3
Câu 2. Phản ứng không tạo ra muối Fe(III):
A. Fe tác dụng với dd HCl
B. Fe2O3 tác dụng với dd HCl
C. Fe3O4 tác dụng với dd HCl
D. Fe(OH)3 tác dụng với dd H2SO4
Câu 3. Khí lưu huỳnh đioxit SO2 được tạo thành từ cặp chất là
A. K2SO4 và HCl.
B. K2SO4 và NaCl.
C. Na2SO4 và CuCl2
D. Na2SO3 và H2SO4
Câu 4. Dung dịch của chất X có pH >7 và khi tác dụng với dung dịch kali sunfat tạo ra chất không tan. Chất X là.
A. BaCl2 |
B. NaOH |
C. Ba(OH)2 |
D. H2SO4. |
Câu 5. Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp (O2; CO2). Người ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch chứa:
A. HCl |
B. Na2SO4 |
C. NaCl |
D. Ca(OH)2. |
Câu 6. Có những chất khí sau: CO2; H2; O2; SO2; CO. Khi nào làm đục nước vôi trong.
A. CO2 |
B. CO2; CO; H2 |
C. CO2; SO2 |
D. CO2; CO; O2 |
Câu 7. Nhỏ vài giọt dung dịch FeCl3 vào ống nghiệm đựng 1ml dung dịch NaOH, thấy xuất hiện:
A. chất không tan màu nâu đỏ
B. chất không tan màu trắng
C. chất tan không màu
D. chất không tan màu xanh lơ
Câu 8. Cho dãy các kim loại sau : Fe, W, Hg, Cu kim loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất:
A . W |
B. Cu |
C. Hg |
D. Fe |
Phần 2. Tự luận
Câu 1. Hoàn thành chuỗi phản ứng hóa học sau:
Al → Al2O3 → NaAlO2 → Al(OH)3 → Al2(SO4)3 → AlCl3 → Al(NO3)3
Câu 2. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra trong các thí nghiệm sau:
a) Nhúng đinh sắt đã cạo sạch gỉ vào dung dịch CuSO4
b) Sục khí CO2 vào nước vôi trong
Câu 3. Có 4 lọ mất nhãn chứa 4 dung dịch HCl, Na2SO4, NaCl, Ba(OH)2. Chỉ dùng quỳ tím và chính các chất này để xác định các dung dịch trên.
Câu 4. Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg tác dụng với dung dịch HCl 14,6% (vừa đủ) thu được 7,84 lít khí (đktc) và dung dịch Y.
a) Viết phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính thành phần % khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp X.
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4
Phần 1. Trắc nghiệm
1D |
2A |
3D |
4C |
5D |
6C |
7A |
8C |
Phần 2. Tự luận
Câu 1.
1) 4Al + 3O2 → 2Al2O3
2) Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
3) NaAlO2 + 2H2O → NaOH + Al(OH)3
4) 2Al(OH)3 + 3ZnSO4 → Al2(SO4)3 + 3Zn(OH)2
5) Al2(SO4)3 + 3BaCl2 → 2AlCl3 + 3BaSO4
6) AlCl3 + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3AgCl
Câu 2.
a) Nhúng đinh sắt đã cạo sạch gỉ vào dung dịch CuSO4
Hiện tượng: đinh sắt tan dần, màu xanh của dung dịch đồng sunfat nhạt dần. Sau 1 thời gian lấy đinh sắt ra thì thấy 1 lớp kim loại màu đỏ gạch bám ngoài (đó chính là đồng).
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
b) Sục khí CO2 vào nước vôi trong
Hiện tượng: Khi sục khí CO2 vào nước vôi trong Ca(OH)2 xuất hiện kết tủa trắng CaCO3
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
c) Cho từ từ dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4
Hiện tượng: Khi cho từ từ dung dịch dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4 sau phản ứng xuất hiện kết tủa trắng
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl
Câu 3. Có 4 lọ mất nhãn chứa 4 dung dịch HCl, Na2SO4, NaCl, Ba(OH)2. Chỉ dùng quỳ tím và chính các chất này để xác định các dung dịch trên.
Trích mẫu thuốc thử và đánh số thứ tự
|
HCl |
Na2SO4 |
NaCl |
Ba(OH)2 |
Quỳ tím |
Quỳ chuyển sang màu đỏ |
Quỳ không chuyển màu |
Quỳ không chuyển màu |
Quỳ chuyển sang màu xanh |
Na2SO4 |
Không phản ứng |
- |
- |
Kết tủa trắng |
NaCl |
Không phản ứng |
- |
- |
Không phản ứng |
Dấu (-) đã nhận biết được
Phương trình phản ứng xảy ra:
Na2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2NaOH
Câu 4.
a) Phương trình hóa học:
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 (1)
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (2)
b) nH2 = 0,35 mol
Gọi x, y lần lượt là số mol của Al, Mg
Theo đề bài ta có: 27x + 24y = 7,5 (3)
Dựa vào phương trình (1), (2) ta có: 3/2x + y = 0,35 (4)
Giải hệ phương trình ta được: x = 0,1; y = 0,2
mAl = 27.0,1 = 2,7 gam => %mAl = (2,7/7,5).100 = 36%
%mMg = 100% - 36% = 64 %
ĐỀ SỐ 5
Phần 1. Trắc nghiệm khách quan
Câu 1. Dãy nào dưới đây gồm các dung dịch muối tác dụng được với kim loại Mg?
A. ZnCl2, Fe(NO3)2 và CuSO4
B. CaCl2, NaCl và Cu(NO3)2
C. CaCl2, NaNO3 và FeCl3
D. Ca(NO3)2, FeCl2 và CuSO4
Câu 2. Để phân biệt được các dung dịch HCl, H2SO4 và Ba(OH)2 chỉ cần dùng kim loại nào sau đây?
A. K |
B. Na |
C. Ba |
D. Cu |
Câu 3. Dãy nào dưới đây được sắp xếp theo thứ tự giảm dần mức độ hoạt động hóa học
A. K, Ag, Fe, Zn
B. Ag, Fe, K, Zn
C. K, Zn, Fe, Ag
D. Ag, Fe, Zn, K
Câu 4. Nhỏ từ từ dung dịch axit clohiđric vào cốc đựng một mẩu đá vôi cho đến dư axit. Hiện tượng nào sau đây xảy ra?
A. Sủi bọt khí, đá vôi không tan
B. Đá vôi tan dần, không sủi bọt khí.
C. Không sủi bọt khí, đá vôi không tan
D. Sủi bọt khí, đá vôi tan dần.
Câu 5. Cặp chất nào dưới đây không thể tồn tại trong cùng một dung dịch.
A. NaNO3 và HCl
B. NaNO3 và BaCl2
C. K2SO4 và BaCl2
D. BaCO3 và NaCl
Câu 6. Để phân biệt 3 kim loại Fe, Mg và Al cần dùng
A. Dung dịch HCl và dung dịch NaOH
B. H2O và dung dịch HCl
C. Dung dịch NaOH và H2O
D. Dung dịch CuCl2 và H2O
Câu 7. Muối nào dưới đây không bị nhiệt phân hủy
A. KMnO4 |
B. KClO3 |
C. KNO3 |
D. KCl |
Câu 8. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây sắt trong bình khí clo dư
(2) Cho Fe vào dung dịch HNO3 đặc, nguội
(3) Cho Fe vào dung dịch HCl loãng, dư
(4) Cho Fe vào dung dịch HCl loãng, dư
(5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng
Số thí nghiệm tạo ra muối Fe(II) là:
A. 3 |
B. 4 |
C. 2 |
D. 1 |
Phần 2. Tự luận
Câu 1. (2 điểm) Hoàn thành sơ đồ phản ứng hóa học sau:
S → SO2 → SO3 → H2SO4 → SO2 → H2SO3 → Na2SO3 → SO2
Câu 2. (2 điểm) Có 3 lọ mất nhãn chứa 3 dung dịch HCl, H2SO4, BaCl2. Chỉ dùng quỳ tím và chính các chất này để xác định các dung dịch trên.
Câu 3. (3 điểm) Cho 2,56 gam Cu vào cốc đựng 40 ml dung dịch AgNO3 1 M. Sau phản khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y.
a) Xác định các chất trong dung dịch X và chất rắn Y.
b) Tính nồng độ mol chất tan trong X và giá trị của m. Giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
---(Để xem đầy đủ, chi tiết của tài liệu vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi HK1 môn Hóa học 9 có đáp án năm 2021-2022 Trường THCS Bắc Thành. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.