YOMEDIA

Bộ 5 đề thi giữa HK2 môn Lịch sử 12 năm 2021 có đáp án Trường THPT Bùi Hữu Nghĩa

Tải về
 
NONE

Nhằm giúp các em có thêm đề thi tham khảo, chuẩn bị thật tốt cho kì thi sắp đến. Hoc247 đã biên soạn Bộ 5 đề thi giữa HK2 môn Lịch sử 12 năm 2021, đề thi gồm tuyển tập các câu hỏi trắc nghiệm được chọn lọc từ đề thi của Trường THPT Bùi Hữu Nghĩa sẽ giúp các em làm quen với cấu trúc với đề thi. Đồng thời, kèm với mỗi đề thi đều có đáp án và gợi ý giải giúp các em vừa luyện tập vừa đối chiếu kết quả.

ADSENSE

SỞ GD&ĐT CẦN THƠ

TRƯỜNG THPT BÙI HỮU NGHĨA

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2

MÔN LỊCH SỬ 12

THỜI GIAN 45 PHÚT

 

ĐỀ SỐ 1

Câu 1. Đường lối thể hiện sự sáng tạo, độc đáo của Đảng ta trong thời kı̀ chống Mı̃ cứu nước (1954-1975) là

  A. tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc.

  B. đánh Mı̃ và tay sai, giải phóng miền Nam, bảo vê ̣ miền Bắc, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, thống nhất Tổ quốc.

  C. tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam.

  D. tiến hành đồng thời cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam và cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc.

Câu 2. Ý nghĩa to lớn nhất của phong trào 'Đồng khởi" (1959-1960) là

  A. đưa đến sự ra đời của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam

  B. đưa cách mạng miền Nam Việt Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công

  C. làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm

  D. giáng một đòn vào chính sách thực dân mới của Mĩ

Câu 3. Nguyên nhân khách quan nào đã trở thành truyền thống, góp phần quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân ta?

  A. Phong trào phản chiến mạnh mẽ của nhân dân Mĩ và nhân dân thế giới đối với cuộc chiến tranh Việt Nam của Mĩ.

  B. Sự giúp đỡ của nhân dân Liên Xô, Trung Quốc

  C. Mâu thuẫn sâu sắc trong nội bộ nước Mĩ vì cuộc chiến tranh Việt Nam.

  D. Tinh thần đoàn kết, phối hợp chiến đấu chống kẻ thù chung của nhân dân ba nước Đông Dương

Câu 4. Về biện pháp thực hiện, chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" và chiến lược "Chiến tranh cục bộ" đều giống nhau ở chỗ

  A. sử dụng kinh tế, quân sự của Mĩ, thực hiện chính sách bình định

  B. sử dụng viện trợ của các nước phương Tây, chính sách bình định

  C. sử dụng viện trợ kinh tế, quân sự của các nước đồng minh

  D. sử dụng quân đội Mĩ là chủ yếu kết hợp với quân đội tay sai

Câu 5. Điểm giống nhau cơ bản giữa Nghị quyết Hội nghị lần thứ 15 của Đảng (1-1959) và Nghị quyết Hội nghị lần thứ 21 của Đảng (7-1973) về phương pháp cách mạng miền Nam là

  A. tiếp tục đấu tranh chính trị, hòa bình.                      B. khởi nghĩa giành chính quyền bằng đấu tranh chính trị là chủ yếu .

  C. tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc nhân dân.            D. tiếp tục con đường bạo lực cách mạng.

Câu 6. Bài học kinh nghiệm về nghệ thuật quân sự của cha ông ta được vận dụng trong cuộc kháng chiến chống Mĩ là

  A. chiến tranh chớp nhoáng.                                        B. chiến tranh nhân dân.

  C. chiến tranh chính quy.                                             D. chiến tranh tổng lực .

Câu 7. Sau chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi, 8/1965) Đảng đã đưa ra nhận định gì?

  A. Quân ta đã đánh bại chiến lược chiến tranh cục bộ của Mĩ

  B. Cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.

  C. Quân ta có khả năng đánh bại chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.

  D. Bộ đội chủ lực của ta đã trưởng thành.

Câu 8. “Đội quân tóc dài” ra đời trong cuộc đấu tranh chống chiến lược

  A. “Chiến tranh cục bộ”.                                              B. “Chiến tranh đặc biệt”.

  C. “Chiến tranh đơn phương”.                                     D. “Việt Nam hóa chiến tranh”.

Câu 9. “Một tấc không đi, một li không rời” là quyết tâm của đồng bào miền Nam trong

  A. Đấu tranh yêu cầu Mĩ thi hành Hiệp định Pari        B. Cuộc đấu tranh chống và phá ấp chiến lược 1961-1965.

  C. Phong trào Đồng khởi 1959-1960.                          D. Cuộc đấu tranh yêu cầu Mĩ- Diệm thi hành Hiệp định Giơnevơ.

Câu 10. Thắng lợi nào đã chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân ta (1954 -1975) từ tiến công chiến lược sang tổng tiến công chiến lược trên toàn miền Nam?

  A. Cuộc tiến công chiến lược năm 1972.                             

  B. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng.

  C. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968).          

  D. Chiến dịch Tây Nguyên.

Câu 11. Lý do chủ yếu nào dưới đây buộc Mĩ phải chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) ở miền Nam?

  A. do thất bại của Mĩ trong việc lập “Ấp chiến lược”.        

  B. do chính quyền Ngô Đình Diệm bị đảo chính.

  C. do thất bại của Mĩ trong “Chiến tranh đặc biệt”.   

D. do chiến thắng của quân ta ở Ấp Bắc (Mỹ Tho).

Câu 12. Trong thời kì 1954 – 1975 thắng lợi nào của quân dân ta ở miền Nam buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược?

  A. Cuộc tiến công chiến lược 1972.                                     

  B. Trận “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972.

  C. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968. 

  D. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.

Câu 13. Ý nào sau đây phản ánh không đúng điểm giống nhau giữa chiến lược "Chiến tranh cục bộ" và chiến lược "Chiến tranh đặc biệt"?

  A. Đều hoạt động phối hợp phá hoại miền Bắc

  B. Đều có quân đội Mĩ vừa trực tiếp chiến đấu vừa là cố vấn chỉ huy

  C. Đều phối hợp hoạt động chính trị, quân sự, ngoại giao

  D. Đều là những cuộc chiến tranh xâm lược nhằm chiếm đất, giành dân, đặt ách thống trị thực dân mới

Câu 14. Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam Việt Nam được xác định trong Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 21 (7 – 1973) là gì?

  A. Tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.

  B. Đòi Mĩ và chính quyền Sài Gòn thi hành Hiệp định Pari.

  C. Xây dựng và củng cố vùng giải phóng.

  D. Thực hiện triệt để “người cày có ruộng”.

Câu 15. Trong kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam, Đảng Lao động Việt Nam chọn Tây Nguyên làm hướng tiến công chủ yếu trong năm 1975 là vì

  A. Tây Nguyên là địa bàn chiến lược quan trọng, địch chốt giữ một lực lượng mỏng và bố phòng sơ hở.

  B. địa hình ở đây chủ yếu là rừng núi, tạo điều kiện hết sức thuận lợi để ta tiêu diệt địch.

  C. địch chốt giữ ở đây một lực lượng mạnh, trang bị vũ khí hiện đại nhưng bố phòng sơ hở.

  D. quân đội Sài Gòn phán đoán sai hướng tiên công của quân ta nên không có sự phòng bị.

Câu 16. Nội dung lịch sử nào sau đây tạo nên sự thay đổi căn bản trong so sánh lực lượng có lợi cho cách mạng miền Nam kể từ đầu năm 1973?

  A. Mĩ tuyên bố ngừng ném bom đánh phá hoàn toàn miền Bắc.

  B. Vùng giải phóng của ta được mở rộng và lớn mạnh.

  C. Mĩ kí Hiệp định Pari và rút quân đội ra khỏi nước ta.

  D. Mĩ kí Hiệp định Viêng Chăn lập lại hòa bình ở Lào.

Câu 17. Thái độ và hành động của Mĩ sau thất bại của quân đội Sài Gòn ở Đường 14 - Phước Long (6/1/1975) là

  A. phối hợp với chính quyền Sài Gòn đưa quân đánh chiếm lại.

  B. phản ứng yếu ớt, chủ yếu dùng áp lực đe dọa ta từ xa.

  C. tăng viện trợ quân sự khẩn cấp cho chính quyền Sài Gòn.

  D. dùng áp lực quân sự và ngoại giao để đe dọa ta.

Câu 18. Thắng lợi của quân dân ta trong việc đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mĩ đã

  A. làm sụp đổ hoàn toàn Chiến lược toàn cầu của Mĩ.

  B. buộc Mĩ chấm dứt chiến tranh xâm lược, rút quân về nước.

  C. buộc Mĩ phải từ bỏ hoàn toàn các loại hình chiến tranh xâm lược.

  D. góp phần làm đảo lộn Chiến lược toàn cầu của Mĩ.

Câu 19. Mục tiêu chung của cách mạng hai miền sau Hiệp định Giơ ne vơ là

  A. hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong phạm vi cả nước, thực hiện hòa bình, thống nhất đất nước.

  B. kháng chiến chống Mỹ ở miền Nam, thực hiện cách mạng ruộng đất ở miền Bắc.

  C. kháng chiến chống Mỹ, giải phóng hoàn toàn miền Nam.

  D. kháng chiến chống Mỹ ở miền Nam, xây dựng CNXH ở miền Bắc.

Câu 20. Nội dung nào dưới đây không phải là ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968?

  A. Chấm dứt phá hoại Miền Bắc.                                B. Làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ.

  C. Buộc Mĩ ký hiệp định Pari.                                      D. Mĩ tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh.

Câu 21. Chiến thắng quân sự nào của ta làm phá sản về cơ bản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ?

  A. Chiến thắng Ấp Bắc.                                               B. Chiến thắng Ba Gia.

  C. Chiến thắng Bình Giã.                                             D. Chiến thắng Đồng Xoài.

Câu 22. Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” cuối năm 1972 là

  A. đánh bại âm mưa phá hoại công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc của Mĩ.

  B. buộc Mĩ phải kí Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.

  C. buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng hẳn mọi hoạt động chống phá miền Bắc.

  D. buộc Mĩ phải chấm dứt chiến tranh xâm lược Việt Nam.

Câu 23. Thắng lợi nào là cơ sở để Bộ Chính trị Trung ương Đảng củng cố thêm quyết tâm giải phóng hoàn toàn miền Nam trong hai năm 1975 – 1976 ?

  A. Chiến thắng chiến dịch Huế - Đà Nẵng.                  B. Chiến thắng Đường 14 – Phước Long.

  C. Chiến thắng trận “Điện Biên Phủ trên không”.       D. Chiến thắng chiến dịch Tây Nguyên.

Câu 24. Lực lượng chủ yếu tham gia chiến đấu trong chiến lược “ Việt Nam hóa chiến tranh” của Mĩ ở miền Nam Việt Nam là

  A. quân Mĩ và quân đồng minh của Mĩ.                       B. quân Mĩ.

  C. quân Mĩ và quân đội Sài Gòn.                                 D. quân Sài Gòn.

Câu 25. Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa của phong trào “Đồng Khởi”?

  A. Làm phá sản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ ở miền Nam.

  B. Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam.

  C. Làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm.

  D. Giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ ở miền Nam.

Câu 26. So với các chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, “Chiến tranh Cục bộ”, quy mô của chiến lược “Đông Dương hóa chiến tranh” thay đổi như thế nào?

  A. Mở rộng chiến tranh ra toàn chiến trường Đông Dương.

  B. Vẫn chỉ dừng lại ở chiến trường chính miền Nam Việt Nam

  C. Lôi kéo nhiều nước tham gia vào cuộc chiến tranh Việt Nam.

  D. Mở rộng chiến tranh ra cả miền Bắc.

Câu 27. Nội dung nào dưới đây không thuộc Hiệp định Pari năm 1973?

  A. Hoa Kì cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.

  B. Các bên tham chiến thực hiện cuộc tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực.

  C. Miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị thông qua tổng tuyển cử tự do.

  D. Hai bên trao trả tù binh và dân thường bị bắt.

Câu 28. Quân đồng minh của Mĩ trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) ở miền Nam gồm

  A. Hàn Quốc, Thái Lan, Philipin, Úc, Niu Dilân.

  B. Hàn Quốc, Thái Lan, Philipin, Pháp, Niu Dilân.

  C. Anh, Italia, Thái Lan, Philipin, Niu Dilân.

  D. Hàn Quốc, Anh, Pháp, Úc, Niu Dilân.

Câu 29. Kết quả nào sau đây là của phong trào “Đồng Khởi” (1959-1960) ở miền Nam?

  A. Phá vỡ từng mảng lớn bộ máy cai trị của địch ở nhiều thôn xã ở miền Nam.

  B. Mĩ làm cuộc đảo chính lật đổ Ngô Đình Diệm đưa tay sai mới lên cầm quyền.

  C. Sự ra đời của Chính phủ lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam.

  D. Buộc Mĩ phải “Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược miền Nam.

Câu 30. Vì sao sau hiệp định Giơnevơ về Đông Dương, nhân dân ta không thể tiến hành Tổng tuyển cử để thống nhất đất nước?

  A. Mĩ phá hoại hiệp định, dựng lên chính quyền tay sai, âm mưu chia cắt lâu dài nước ta.

  B. Thiếu một ủy ban quốc tế để giám sát.

  C. Đồng bào 2 miền khó khăn trong việc đi lại để tham gia Tổng tuyển cử.

  D. Hậu quả cuộc chiến tranh kéo dài 9 năm cản trở kế hoạch của ta.

Câu 31. Thắng lợi về chính trị của nhân dân miền Nam trong chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” là

  A. Trung ương cục miền Nam được thành lập.

  B. Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam ra đời.

  C. Quân giải phóng miền Nam ra đời.

  D. Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam được thành lập.

Câu 32. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ bắt đầu từ giữa năm 1965 được tiến hành bằng lực lượng

  A. quân đội Mĩ và quân đội Sài Gòn.                                  

  B. quân Mĩ, quân một số nước đồng minh của Mĩ.

  C. quân Mĩ, quân đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn.

  D. quân đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn.

Câu 33. Nguyên nhân có tính quyết định đưa đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954-1975) là

  A. sự lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt của Đảng.

  B. sự chi viện, giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa anh em và bạn bè quốc tế.

  C. nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn.

  D. có hậu phương vững chắc là miền Bắc xã hội chủ nghĩa.

Câu 34. Trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ, “bình định” miền Nam có trọng điểm trong vòng 2 năm là mục tiêu của kế hoạch nào?

  A. Stalây - Taylo.                                                          B. Dồn dân lập “Ấp chiến lược”.

  C. Giônxơn - Mácnamara.                                            D. Trực thăng vận, thiết xa vận.

Câu 35. Nhận định nào dưới đây là đúng về vai trò của hậu phương miền Bắc trong giai đoạn từ 1969 đến 1973?

  A. Là hậu phương lớn chi viện cho miền Nam và Lào.       

  B. Là hậu phương lớn chi viện cho miền Nam, Lào, Campuchia.

  C. Là hậu phương lớn chi viện cho miền Nam.          

  D. Là hậu phương lớn chi viện cho Lào, Campuchia.

Câu 36. Sự kiện nào diễn ra vào ngày 10/10/1954?

  A. Quân Pháp rút khỏi miền Nam                                B. Quân Pháp rút vào miền Nam

  C. Giải phóng thủ đô Hà Nội.                                      D. Giải phóng Miền Bắc

Câu 37. Sự kiện nào sau dây đánh dấu cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên cả nước đã hoàn thành

  A. Lá cờ của quân giải phóng tung bay trên nóc Dinh độc lập (30/4/1975)

  B. Thắng lợi của chiến dịch Hồ Chí Minh Lịch sử 1975.

  C. Thắng lợi trong trận Điện Biên Phủ trên không vào cuối năm 1972

  D. Hiệp định Pa ri về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam (1973)

Câu 38. Tỉnh thành cuối cùng của miền Nam Việt Nam được giải phóng trong năm 1975 là

  A. Cà Mau.                         B. Bạc Liêu.                      C. Sài gòn-Gia Định.             D. Châu Đốc.

Câu 39. Điểm giống nhau giữa chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" (1961-1965) với chiến lược "Chiến tranh cục bộ" (1965-1968) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam là

  A. sử dụng lực lượng quân đội Mĩ là chủ yếu.            

  B. nhằm biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới.

  C. sử dụng lực lượng quân đội Sài Gòn là chủ yếu.   

  D. thực hiện các cuộc hành quân "tìm diệt" và "bình định".

Câu 40. Âm mưu cơ bản của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969-1973) của Mĩ tiến hành ở miền Nam Việt Nam là

  A. kết thúc chiến tranh.                                                B. lấy chiến tranh nuôi chiến tranh.

  C. dùng người Việt đánh người Việt.                           D. tiêu diệt lực lượng của ta.

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1

1

D

11

C

21

C

31

B

2

B

12

C

22

B

32

C

3

D

13

B

23

B

33

A

4

A

14

A

24

D

34

C

5

D

15

A

25

A

35

B

6

B

16

C

26

A

36

C

7

C

17

B

27

B

37

B

8

C

18

D

28

A

38

D

9

B

19

A

29

A

39

B

10

D

20

C

30

A

40

C

 

ĐỀ SỐ 2

Câu 1. Nhận định nào dưới đây là đúng về vai trò của hậu phương miền Bắc trong giai đoạn từ 1969 đến 1973?

  A. Là hậu phương lớn chi viện cho miền Nam, Lào, Campuchia.

  B. Là hậu phương lớn chi viện cho miền Nam.

  C. Là hậu phương lớn chi viện cho Lào, Campuchia.

  D. Là hậu phương lớn chi viện cho miền Nam và Lào.

Câu 2. Thái độ và hành động của Mĩ sau thất bại của quân đội Sài Gòn ở Đường 14 - Phước Long (6/1/1975) là

  A. phản ứng yếu ớt, chủ yếu dùng áp lực đe dọa ta từ xa.

  B. dùng áp lực quân sự và ngoại giao để đe dọa ta.

  C. tăng viện trợ quân sự khẩn cấp cho chính quyền Sài Gòn.

  D. phối hợp với chính quyền Sài Gòn đưa quân đánh chiếm lại.

Câu 3. Thắng lợi về chính trị của nhân dân miền Nam trong chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” là

  A. Trung ương cục miền Nam được thành lập.

  B. Quân giải phóng miền Nam ra đời.

  C. Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam ra đời.

  D. Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam được thành lập.

Câu 4. Nguyên nhân có tính quyết định đưa đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954-1975) là

  A. có hậu phương vững chắc là miền Bắc xã hội chủ nghĩa.

  B. sự chi viện, giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa anh em và bạn bè quốc tế.

  C. sự lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt của Đảng.

  D. nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn.

Câu 5. Lực lượng chủ yếu tham gia chiến đấu trong chiến lược “ Việt Nam hóa chiến tranh” của Mĩ ở miền Nam Việt Nam là

  A. quân Sài Gòn.                                                          B. quân Mĩ.

  C. quân Mĩ và quân đội Sài Gòn.                                 D. quân Mĩ và quân đồng minh của Mĩ.

Câu 6. Mục tiêu chung của cách mạng hai miền sau Hiệp định Giơ ne vơ là

  A. kháng chiến chống Mỹ, giải phóng hoàn toàn miền Nam.

  B. kháng chiến chống Mỹ ở miền Nam, thực hiện cách mạng ruộng đất ở miền Bắc.

  C. kháng chiến chống Mỹ ở miền Nam, xây dựng CNXH ở miền Bắc.

  D. hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong phạm vi cả nước, thực hiện hòa bình, thống nhất đất nước.

Câu 7. Thắng lợi nào là cơ sở để Bộ Chính trị Trung ương Đảng củng cố thêm quyết tâm giải phóng hoàn toàn miền Nam trong hai năm 1975 – 1976 ?

  A. Chiến thắng chiến dịch Huế - Đà Nẵng.                  B. Chiến thắng trận “Điện Biên Phủ trên không”.

  C. Chiến thắng chiến dịch Tây Nguyên.                       D. Chiến thắng Đường 14 – Phước Long.

Câu 8. Trong kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam, Đảng Lao động Việt Nam chọn Tây Nguyên làm hướng tiến công chủ yếu trong năm 1975 là vì

  A. địa hình ở đây chủ yếu là rừng núi, tạo điều kiện hết sức thuận lợi để ta tiêu diệt địch.

  B. Tây Nguyên là địa bàn chiến lược quan trọng, địch chốt giữ một lực lượng mỏng và bố phòng sơ hở.

  C. địch chốt giữ ở đây một lực lượng mạnh, trang bị vũ khí hiện đại nhưng bố phòng sơ hở.

  D. quân đội Sài Gòn phán đoán sai hướng tiên công của quân ta nên không có sự phòng bị.

Câu 9. Trong thời kì 1954 – 1975 thắng lợi nào của quân dân ta ở miền Nam buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược?

  A. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968.

  B. Trận “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972.

  C. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.

  D. Cuộc tiến công chiến lược 1972.

Câu 10. Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa của phong trào “Đồng Khởi”?

  A. Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam.

  B. Làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm.

  C. Làm phá sản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ ở miền Nam.

  D. Giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ ở miền Nam.

Câu 11. Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” cuối năm 1972 là

  A. đánh bại âm mưa phá hoại công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc của Mĩ.

  B. buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng hẳn mọi hoạt động chống phá miền Bắc.

  C. buộc Mĩ phải chấm dứt chiến tranh xâm lược Việt Nam.

  D. buộc Mĩ phải kí Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.

Câu 12. Ý nghĩa to lớn nhất của phong trào 'Đồng khởi" (1959-1960) là

  A. đưa đến sự ra đời của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam

  B. giáng một đòn vào chính sách thực dân mới của Mĩ

  C. làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm

  D. đưa cách mạng miền Nam Việt Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công

Câu 13. Ý nào sau đây phản ánh không đúng điểm giống nhau giữa chiến lược "Chiến tranh cục bộ" và chiến lược "Chiến tranh đặc biệt"?

  A. Đều hoạt động phối hợp phá hoại miền Bắc

  B. Đều là những cuộc chiến tranh xâm lược nhằm chiếm đất, giành dân, đặt ách thống trị thực dân mới

  C. Đều có quân đội Mĩ vừa trực tiếp chiến đấu vừa là cố vấn chỉ huy

  D. Đều phối hợp hoạt động chính trị, quân sự, ngoại giao

Câu 14. Kết quả nào sau đây là của phong trào “Đồng Khởi” (1959-1960) ở miền Nam?

  A. Buộc Mĩ phải “Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược miền Nam.

  B. Phá vỡ từng mảng lớn bộ máy cai trị của địch ở nhiều thôn xã ở miền Nam.

  C. Mĩ làm cuộc đảo chính lật đổ Ngô Đình Diệm đưa tay sai mới lên cầm quyền.

  D. Sự ra đời của Chính phủ lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam.

Câu 15. Điểm giống nhau cơ bản giữa Nghị quyết Hội nghị lần thứ 15 của Đảng (1-1959) và Nghị quyết Hội nghị lần thứ 21 của Đảng (7-1973) về phương pháp cách mạng miền Nam là

  A. tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc nhân dân.             B. tiếp tục con đường bạo lực cách mạng.

C. tiếp tục đấu tranh chính trị, hòa bình.                         D. khởi nghĩa giành chính quyền bằng đấu tranh chính trị là chủ yếu .

---(Nội dung chi tiết từ câu 16 đến câu 40 của đề thi số 2 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2

1

A

11

D

21

D

31

B

2

A

12

D

22

D

32

D

3

C

13

C

23

A

33

C

4

C

14

B

24

B

34

B

5

A

15

B

25

B

35

C

6

D

16

B

26

C

36

C

7

D

17

C

27

B

37

D

8

B

18

A

28

C

38

D

9

A

19

B

29

A

39

A

10

C

20

D

30

C

40

A

 

ĐỀ SỐ 3

Câu 1. Quân đồng minh của Mĩ trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) ở miền Nam gồm

  A. Hàn Quốc, Anh, Pháp, Úc, Niu Dilân.

  B. Hàn Quốc, Thái Lan, Philipin, Úc, Niu Dilân.

  C. Anh, Italia, Thái Lan, Philipin, Niu Dilân.

  D. Hàn Quốc, Thái Lan, Philipin, Pháp, Niu Dilân.

Câu 2. Mục tiêu chung của cách mạng hai miền sau Hiệp định Giơ ne vơ là

  A. hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong phạm vi cả nước, thực hiện hòa bình, thống nhất đất nước.

  B. kháng chiến chống Mỹ ở miền Nam, xây dựng CNXH ở miền Bắc.

  C. kháng chiến chống Mỹ ở miền Nam, thực hiện cách mạng ruộng đất ở miền Bắc.

  D. kháng chiến chống Mỹ, giải phóng hoàn toàn miền Nam.

Câu 3. Trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ, “bình định” miền Nam có trọng điểm trong vòng 2 năm là mục tiêu của kế hoạch nào?

  A. Stalây - Taylo.                                                          B. Giônxơn - Mácnamara.

  C. Trực thăng vận, thiết xa vận.                                   D. Dồn dân lập “Ấp chiến lược”.

Câu 4. Lý do chủ yếu nào dưới đây buộc Mĩ phải chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) ở miền Nam?

  A. do chiến thắng của quân ta ở Ấp Bắc (Mỹ Tho).   

  B. do thất bại của Mĩ trong “Chiến tranh đặc biệt”.

  C. do thất bại của Mĩ trong việc lập “Ấp chiến lược”.        

  D. do chính quyền Ngô Đình Diệm bị đảo chính.

Câu 5. Nguyên nhân khách quan nào đã trở thành truyền thống, góp phần quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân ta?

  A. Sự giúp đỡ của nhân dân Liên Xô, Trung Quốc

  B. Phong trào phản chiến mạnh mẽ của nhân dân Mĩ và nhân dân thế giới đối với cuộc chiến tranh Việt Nam của Mĩ.

  C. Tinh thần đoàn kết, phối hợp chiến đấu chống kẻ thù chung của nhân dân ba nước Đông Dương

  D. Mâu thuẫn sâu sắc trong nội bộ nước Mĩ vì cuộc chiến tranh Việt Nam.

Câu 6. Sau chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi, 8/1965) Đảng đã đưa ra nhận định gì?

  A. Quân ta có khả năng đánh bại chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.

  B. Quân ta đã đánh bại chiến lược chiến tranh cục bộ của Mĩ

  C. Cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.

  D. Bộ đội chủ lực của ta đã trưởng thành.

Câu 7. Lực lượng chủ yếu tham gia chiến đấu trong chiến lược “ Việt Nam hóa chiến tranh” của Mĩ ở miền Nam Việt Nam là

  A. quân Mĩ và quân đội Sài Gòn.                                 B. quân Mĩ và quân đồng minh của Mĩ.

  C. quân Sài Gòn.                                                          D. quân Mĩ.

Câu 8. Nội dung nào dưới đây không thuộc Hiệp định Pari năm 1973?

  A. Các bên tham chiến thực hiện cuộc tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực.

  B. Miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị thông qua tổng tuyển cử tự do.

  C. Hai bên trao trả tù binh và dân thường bị bắt.

  D. Hoa Kì cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.

Câu 9. “Đội quân tóc dài” ra đời trong cuộc đấu tranh chống chiến lược

  A. “Chiến tranh đơn phương”.                                     B. “Chiến tranh cục bộ”.

  C. “Việt Nam hóa chiến tranh”.                                   D. “Chiến tranh đặc biệt”.

Câu 10. Tỉnh thành cuối cùng của miền Nam Việt Nam được giải phóng trong năm 1975 là

  A. Cà Mau.                       B. Bạc Liêu.                         C. Sài gòn-Gia Định.                       D. Châu Đốc.

---(Nội dung chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 3 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3

1

B

11

D

21

B

31

C

2

A

12

A

22

C

32

D

3

B

13

B

23

A

33

C

4

B

14

C

24

D

34

C

5

C

15

C

25

C

35

D

6

A

16

D

26

B

36

C

7

C

17

A

27

B

37

A

8

A

18

D

28

C

38

B

9

A

19

C

29

A

39

C

10

D

20

A

30

B

40

A

 

ĐỀ SỐ 4

Câu 1. Đường lối thể hiện sự sáng tạo, độc đáo của Đảng ta trong thời kı̀ chống Mı̃ cứu nước (1954-1975) là

  A. đánh Mı̃ và tay sai, giải phóng miền Nam, bảo vê ̣ miền Bắc, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, thống nhất Tổ quốc.

  B. tiến hành đồng thời cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam và cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc.

  C. tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc.

  D. tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam.

Câu 2. Nội dung nào dưới đây không phải là ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968?

  A. Chấm dứt phá hoại Miền Bắc.                                 B. Buộc Mĩ ký hiệp định Pari.

  C. Làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ.                      D. Mĩ tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh.

Câu 3. Thắng lợi về chính trị của nhân dân miền Nam trong chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” là

  A. Quân giải phóng miền Nam ra đời.

  B. Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam được thành lập.

  C. Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam ra đời.

  D. Trung ương cục miền Nam được thành lập.

Câu 4. Thắng lợi nào là cơ sở để Bộ Chính trị Trung ương Đảng củng cố thêm quyết tâm giải phóng hoàn toàn miền Nam trong hai năm 1975 – 1976 ?

  A. Chiến thắng trận “Điện Biên Phủ trên không”.        B. Chiến thắng chiến dịch Tây Nguyên.

  C. Chiến thắng chiến dịch Huế - Đà Nẵng.                  D. Chiến thắng Đường 14 – Phước Long.

Câu 5. Nguyên nhân có tính quyết định đưa đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954-1975) là

  A. nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn.

  B. sự chi viện, giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa anh em và bạn bè quốc tế.

  C. có hậu phương vững chắc là miền Bắc xã hội chủ nghĩa.

  D. sự lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt của Đảng.

Câu 6. Sự kiện nào sau dây đánh dấu cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên cả nước đã hoàn thành

  A. Hiệp định Pa ri về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam (1973)

  B. Lá cờ của quân giải phóng tung bay trên nóc Dinh độc lập (30/4/1975)

  C. Thắng lợi của chiến dịch Hồ Chí Minh Lịch sử 1975.

  D. Thắng lợi trong trận Điện Biên Phủ trên không vào cuối năm 1972

Câu 7. Nhận định nào dưới đây là đúng về vai trò của hậu phương miền Bắc trong giai đoạn từ 1969 đến 1973?

  A. Là hậu phương lớn chi viện cho Lào, Campuchia.

  B. Là hậu phương lớn chi viện cho miền Nam, Lào, Campuchia.

  C. Là hậu phương lớn chi viện cho miền Nam.

  D. Là hậu phương lớn chi viện cho miền Nam và Lào.

Câu 8. Tỉnh thành cuối cùng của miền Nam Việt Nam được giải phóng trong năm 1975 là

  A. Sài gòn-Gia Định.            B. Châu Đốc.                  C. Bạc Liêu.                         D. Cà Mau.

Câu 9. Lý do chủ yếu nào dưới đây buộc Mĩ phải chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) ở miền Nam?

  A. do thất bại của Mĩ trong “Chiến tranh đặc biệt”.

  B. do chiến thắng của quân ta ở Ấp Bắc (Mỹ Tho).

  C. do thất bại của Mĩ trong việc lập “Ấp chiến lược”.

  D. do chính quyền Ngô Đình Diệm bị đảo chính.

Câu 10. Bài học kinh nghiệm về nghệ thuật quân sự của cha ông ta được vận dụng trong cuộc kháng chiến chống Mĩ là

  A. chiến tranh tổng lực .                                               B. chiến tranh chớp nhoáng.

  C. chiến tranh nhân dân.                                              D. chiến tranh chính quy.

---(Nội dung chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 4 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4

1

B

11

C

21

B

31

C

2

B

12

A

22

A

32

C

3

C

13

A

23

B

33

B

4

D

14

D

24

B

34

B

5

D

15

D

25

A

35

C

6

C

16

B

26

C

36

D

7

B

17

A

27

D

37

C

8

B

18

B

28

B

38

C

9

A

19

D

29

C

39

D

10

C

20

B

30

A

40

A

 

ĐỀ SỐ 5

Câu 1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ bắt đầu từ giữa năm 1965 được tiến hành bằng lực lượng

  A. quân Mĩ, quân một số nước đồng minh của Mĩ.    

  B. quân Mĩ, quân đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn.

  C. quân đội Mĩ và quân đội Sài Gòn.                          

  D. quân đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn.

Câu 2. Sự kiện nào sau dây đánh dấu cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên cả nước đã hoàn thành

  A. Lá cờ của quân giải phóng tung bay trên nóc Dinh độc lập (30/4/1975)

  B. Thắng lợi của chiến dịch Hồ Chí Minh Lịch sử 1975.

  C. Thắng lợi trong trận Điện Biên Phủ trên không vào cuối năm 1972

  D. Hiệp định Pa ri về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam (1973)

Câu 3. Bài học kinh nghiệm về nghệ thuật quân sự của cha ông ta được vận dụng trong cuộc kháng chiến chống Mĩ là

  A. chiến tranh chính quy.                                             B. chiến tranh tổng lực .

  C. chiến tranh chớp nhoáng.                                        D. chiến tranh nhân dân.

Câu 4. Trong thời kì 1954 – 1975 thắng lợi nào của quân dân ta ở miền Nam buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược?

  A. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.           B. Trận “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972.

  C. Cuộc tiến công chiến lược 1972.                            D. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968.

Câu 5. Trong kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam, Đảng Lao động Việt Nam chọn Tây Nguyên làm hướng tiến công chủ yếu trong năm 1975 là vì

  A. quân đội Sài Gòn phán đoán sai hướng tiên công của quân ta nên không có sự phòng bị.

  B. địch chốt giữ ở đây một lực lượng mạnh, trang bị vũ khí hiện đại nhưng bố phòng sơ hở.

  C. Tây Nguyên là địa bàn chiến lược quan trọng, địch chốt giữ một lực lượng mỏng và bố phòng sơ hở.

  D. địa hình ở đây chủ yếu là rừng núi, tạo điều kiện hết sức thuận lợi để ta tiêu diệt địch.

Câu 6. Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” cuối năm 1972 là

  A. buộc Mĩ phải kí Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.

  B. đánh bại âm mưa phá hoại công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc của Mĩ.

  C. buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng hẳn mọi hoạt động chống phá miền Bắc.

  D. buộc Mĩ phải chấm dứt chiến tranh xâm lược Việt Nam.

Câu 7. “Một tấc không đi, một li không rời” là quyết tâm của đồng bào miền Nam trong

  A. Cuộc đấu tranh yêu cầu Mĩ- Diệm thi hành Hiệp định Giơnevơ.

  B. Phong trào Đồng khởi 1959-1960.

  C. Đấu tranh yêu cầu Mĩ thi hành Hiệp định Pari

  D. Cuộc đấu tranh chống và phá ấp chiến lược 1961-1965.

Câu 8. Nhận định nào dưới đây là đúng về vai trò của hậu phương miền Bắc trong giai đoạn từ 1969 đến 1973?

  A. Là hậu phương lớn chi viện cho miền Nam, Lào, Campuchia.

  B. Là hậu phương lớn chi viện cho Lào, Campuchia.

  C. Là hậu phương lớn chi viện cho miền Nam.

  D. Là hậu phương lớn chi viện cho miền Nam và Lào.

Câu 9. Chiến thắng quân sự nào của ta làm phá sản về cơ bản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ?

  A. Chiến thắng Ba Gia.                                                B. Chiến thắng Đồng Xoài.

  C. Chiến thắng Bình Giã.                                             D. Chiến thắng Ấp Bắc.

Câu 10. Ý nào sau đây phản ánh không đúng điểm giống nhau giữa chiến lược "Chiến tranh cục bộ" và chiến lược "Chiến tranh đặc biệt"?

  A. Đều phối hợp hoạt động chính trị, quân sự, ngoại giao

  B. Đều có quân đội Mĩ vừa trực tiếp chiến đấu vừa là cố vấn chỉ huy

  C. Đều hoạt động phối hợp phá hoại miền Bắc

  D. Đều là những cuộc chiến tranh xâm lược nhằm chiếm đất, giành dân, đặt ách thống trị thực dân mới

---(Nội dung chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 5 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5

1

B

11

B

21

A

31

A

2

B

12

D

22

D

32

A

3

D

13

C

23

C

33

C

4

D

14

A

24

D

34

A

5

C

15

C

25

D

35

D

6

A

16

A

26

C

36

A

7

D

17

D

27

A

37

C

8

A

18

C

28

C

38

C

9

C

19

B

29

C

39

C

10

B

20

A

30

B

40

A

 

Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi giữa HK2 môn Lịch sử 12 năm 2021 có đáp án Trường THPT Bùi Hữu Nghĩa. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:

Chúc các em học tốt!

 

NONE

ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ZUNIA9
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF