YOMEDIA

Bộ 5 đề thi giữa HK1 môn Lịch Sử 10 năm 2021- 2022 có đáp án Trường THPT Khai Trí

Tải về
 
NONE

Cùng tham khảo Bộ 5 đề thi giữa HK1 môn Lịch Sử 10 năm 2021- 2022 có đáp án Trường THPT Khai Trí để các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình cũng như làm quen với cấu trúc đề thi để chuẩn bị kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!

ATNETWORK

TRƯỜNG THPT KHAI TRÍ

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1

MÔN LỊCH SỬ 10

NĂM HỌC 2021-2022


Đề số 1

Câu 1: Cư dân Hi Lạp và Rô-ma thời cổ đại đã có những đóng góp gì về mặt văn hóa cho nhân loại? Tại sao các hiểu biết khoa học đến đây mới trở thành khoa  học?  

Câu 2: Chỉ ra điểm khác nhau trong chính sách cai trị giữa vương triều Hồi giáo  Đê-li và vương triều Mô-gôn ở Ấn Độ.  

Câu 3: Chứng minh rằng: “Nền kinh tế lãnh địa phong kiến Tây Âu là nền kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc”. 

Câu 4: Thông qua những hiểu biết về các cuộc phát kiến địa lí, em hãy cho biết: 

a. Vì sao nói: "Phát kiến địa lí được coi như một cuộc cách mạng thực sự trong  lĩnh vực giao thông và tri thức, báo hiệu buổi bình minh của thời đại tư bản chủ  nghĩa"? 

b. Ảnh hưởng của các cuộc phát kiến địa lí đối với Việt Nam. 

c. Em học tập được những phẩm chất tốt đẹp nào ở các nhà phát kiến địa lí?

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1

Câu 1: 

a. Những đóng góp gì về mặt văn hóa của cư dân Hi Lạp và Rô  ma thời cổ đại cho nhân loại 

-Về lịch pháp: tính được 1 năm có 365 ngày và 1/4 ngày, nên  định ra 1 tháng có 30, 31 ngày, riêng tháng 2 có 28 ngày…. 

- Về chữ viết: phát minh ra hệ chữ cái A, B, C…; phát minh ra  chữ số La Mã… 

- Về khoa học: Định lí nổi tiếng trong Hình học của Ta-lét,  những cống hiến của trường phái Pi-ta-go về tính chất của các  số nguyên và định lí về các canh của tam giác vuông cùng với  tiên đề về đường thẳng song song của Ơ-cơ-lít, định luật  Ácsimét… trở thành nền tảng cho các bộ môn khoa học hiện  đại.

- Văn học: anh hùng ca của Hômerơ, kịch ở Hi Lạp; nhà thơ Rô  ma nổi tiếng như Lu-cre-xa Viếc-gin… 

- Nghệ thuật: các công trình kiến trúc, tác phẩm điêu khắc nổi  tiếng như tượng thần vệ nữ Mi lô, tượng lực sĩ ném đĩa, đền  Pác-tê-nông, đấu trường La Mã… giàu giá trị nghệ thuật.

b. Các hiểu biết khoa học đến đây mới trở thành khoa học 

-Những hiểu biết khoa học thực ra đã có thời cổ đại phương  Đông, nhưng mới chỉ dừng lại ở những tri thức đơn lẻ, rời rạc,  chưa chính xác.  

-Phải đến thời Hi Lạp và Rô Ma cổ đại, những hiểu biết đó mới  thực sự trở thành khoa học. Vì có độ chính xác của khoa học,  đạt tới trình độ khái quát thành định lý, lý thuyết và nó được  thực hiện bởi các nhà khoa học có tên tuổi, đặt nền móng cho  ngành khoa học đó.

Câu 2: Chỉ ra điểm khác nhau trong chính sách cai trị giữa  vương triều Hồi giáo Đê-li và Vương triều Mô-gôn ở Ấn Độ. 

-Vương triều Hồi giáo Đê-li: Khi vào Ấn Độ đã thi hành 1 số  chính sách hạn chế, mang tính áp đặt: 

+ Chính trị: Nắm trong tay mọi quyền hành. 

+ Kinh tế: Cướp đoạt ruộng đất của người Ấn Độ. 

+ Xã hội: Sự phân biệt sắc tộc và tôn giáo dẫn tới mâu thuẫn,  bất bình trong nhân dân 

+ Văn hóa: Truyền bá, áp đặt Hồi giáo đối với cư dân theo Hin du giáo và Phật giáo. 

-Vương triều Mô-gôn: Khi vào Ấn Độ đã tiến hành “Ấn Độ  hóa” với những chính sách tích cực, tiến bộ. 

+ Chính trị: xây dựng chính quyền mạnh mẽ, dựa trên sự liên  kết tầng lớp quý tộc… 

+ Xã hội: xây dựng khối hòa hợp dân tộc 

+ Kinh tế: đo đạc lại ruộng đất để định mức thuế đúng và hợp  lí… 

+ Văn hóa: khuyến khích và hỗ trợ các hoạt động sáng tạo văn  hóa, nghệ thuật… 

Câu 3: 

-Tất cả mọi vật phẩm cần dùng cho đời sống của lãnh chúa và  nông nô đều được làm ra trong lãnh địa. Ngoại trừ muối và sắt. 

- Lãnh địa là một đơn vị kinh tế riêng biệt và đóng kín. Người  nông nộ bị buộc chặt vào ruộng đất phong kiến và lãnh địa, nếu  ai bỏ trốn sẽ phải chịu những hình phạt hết sức tàn bạo.

- Thủ công nghiệp vẫn còn chưa tách khỏi nông nghiệp. 

- Việc buôn bán, trao đổi đóng vai trò thứ yếu. 

Câu 4: 

a."Phát kiến địa lí được coi như một cuộc cách mạng thực sự  trong lĩnh vực giao thông và tri thức, báo hiệu buổi bình minh  của thời đại tư bản chủ nghĩa".

-Các cuộc phát kiến địa lí được coi như một "cuộc cách mạng thực sự" trong lĩnh vực giao thông và tri thức: 

+Lần đầu tiên con người hình dung được hình ảnh chính xác  về hành tinh, về bề rộng của Trái Đất, khẳng định trái đất là  hình cầu. 

+ Đóng góp quyết định về lí luận cũng như thực tiễn cho sự phát hiện ra loài người ở mọi nơi trên thế giới đều như nhau.

+ Đem lại cho loài người hiểu biết về những con đường mới,  vùng đất mới, dân tộc mới. 

+ Một nền văn hoá thế giới bắt đầu hình thành dựa trên sự  giao lưu giữa các nền văn hoá và văn minh khác nhau...

- Các cuộc phát kiến địa lí báo hiệu buổi "bình minh của  thời đại TBCN": 

+ Đem lại cho thương nhân châu Âu nguồn lợi khổng lồ từ việc buôn bán, cướp bóc ở châu Mĩ,châu Á, châu Phi. 

+ Thúc đẩy công nghiệp và thương nghiệp châu Âu phát triển,  làm cho thành thị ở khu vực này phồn thịnh 

+ Mở ra quá trình xâm lược và cướp bóc thuộc địa (đẩy nhanh  quá trình tích luỹ vốn và hình thức kinh doanh TBCN) thúc  đẩy quá trình khủng hoảng, tan rã của quan hệ phong kiến và sự ra đời của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu.

b. Ảnh hưởng của các cuộc phát kiến địa lí đối với nước ta. 

- Kinh tế: ở các thế kỉ XVI - XVII, thuyền buôn của các  thương nhân châu Âu (Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hà Lan,  Anh, Pháp,…) đến buôn bán với Đại Việt ngày càng nhiều đã  bước đầu đưa nước ta tiếp xúc với luồng thương mại quốc tế,  thúc đẩy nền kinh tế hàng hóa trong nước phát triển và góp  phần tạo nên sự hưng khởi các đô thị

- Văn hóa: Thiên chúa giáo được truyền bá vào nước ta, chữ quốc ngữ ra đời 

Văn hóa Đại Việt phong phú, đa dạng hơn 

- Chính trị: nước ta bị các nước tư bản phương Tây nhất là Pháp dòm ngó, xâm lược 

c. Những phẩm chất tốt đẹp có thể học tập ở các nhà phát kiến  địa lí như: Say mê khám phá, dũng cảm, sáng tạo… 

Đề số 2

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 ĐIỂM) 

Câu 1. Nét nổi bật của kinh tế Trung Quốc dưới thời Minh là 

A. quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh. 

B. quan hệ sản xuất phong kiến đạt đến đỉnh cao. 

C. xuất hiện nhiều trung tâm kinh tế lớn. 

D. xuất hiện mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.  

Câu 2. Điểm giống nhau về văn hóa của Cam-pu-chia và Lào trong thời kì phong kiến là

A. ảnh hưởng của Hinđu giáo.

B. sáng tạo ra chữ viết riêng . 

C. sáng tạo ra nông lịch.

D. ảnh hưởng của Nho giáo. 

Câu 3. Các quốc gia cổ đại phương Đông hình thành đầu tiên ở khu vực nào?  

A. Ven bờ biển.

B. Lưu vực các con sông lớn. 

C. Vùng trung du .

D. Vùng núi.  

Câu 4. Ngành nông nghiệp phát triển sớm ở các quốc gia cổ đại phương Đông là do 

A. nhân dân cần cù lao động.

B. sử dụng công cụ bằng sắt sớm. 

C. điều kiện tự nhiên thuận lợi.

D. khí hậu ấm áp, trong lành. 

Câu 5. Đặc điểm chung của Vương triều Hồi giáo Đê-li và Vương triều Mô-gôn ở Ấn Độ là

A. thời kì phát triển đỉnh cao của Ấn Độ.

B. có sự bình đẳng về tôn giáo.

C. có nguồn gốc từ bên ngoài.

D. coi trọng chính sách đoàn kết dân tộc.

Câu 6. Yếu tố nào sau đây không nằm trong văn hóa truyền thống Ấn Độ? 

A. Hinđu giáo.

B. Phật giáo.

C. Chữ Phạn.

D. Hồi giáo.

Câu 7. Tôn giáo nào bắt nguồn từ những tín ngưỡng cổ xưa của người Ấn Độ? 

A. Hin đu giáo.

B. Phật giáo.

C. Hồi giáo.

D. Thiên chúa giáo.

Câu 8. hế độ phong kiến Trung uốc đ phát triển tới đỉnh cao dưới triều đại nào?

A. Đường.

B. Thanh.

C. Minh.

D. Hán.

Câu 9. Từ nửa sau thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX, là thời kì nào của các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á?

A. Suy thoái.

B. Xác lập các quốc gia dân tộc.

C. Phát triển thịnh đạt.

D. Hình thành. 

Câu 10. So với bộ máy nhà nước thời Tần - Hán, bộ máy nhà nước thời Minh có điểm khác biệt chủ yếu là

A. quan lại tuyển chọn qua thi cử.

B. các chức Thừa tướng, Thái úy bị bãi bỏ.

C. quyền lực tập trung vào tay vua.

D. Vua là người đứng đầu nhà nước và quân đội. 

Câu 11. Công trình kiến trúc nào của Việt Nam mang phong cách Hinđu giáo của Ấn Độ?

A. Hoàng thành Thăng Long.

B. Thánh địa Mĩ Sơn. 

C. Chùa Một Cột.

D. Tháp Báo Thiên. 

Câu 12. hính sách đối ngoại xuyên suốt của Trung Quốc thời phong kiến với Việt Nam là

A. bành trướng, xâm lược.

B. hòa hảo, mềm dẻo. 

 C. bế quan tỏa cảng.

D. lúc hòa hiếu, lúc chiến tranh. 

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi số 2 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

Đề số 3

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 ĐIỂM) 

Câu 1. Ngành nông nghiệp phát triển sớm ở các quốc gia cổ đại phương Đông là do  

A. điều kiện tự nhiên thuận lợi.

B. sử dụng công cụ bằng sắt sớm. 

C. khí hậu ấm áp, trong lành.

D. nhân dân cần cù lao động. 

Câu 2. Yếu tố nào sau đây không nằm trong văn hóa truyền thống Ấn Độ? 

A. Hồi giáo.

B. Chữ Phạn.

C. Hinđu giáo.

D. Phật giáo.

Câu 3. hế độ phong kiến Trung uốc đ phát triển tới đỉnh cao dưới triều đại nào?

A. Đường.

B. Thanh.

C. Hán.

D. Minh.

Câu 4. Từ nửa sau thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX, là thời kì nào của các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á?

A. Phát triển thịnh đạt.

B. Hình thành. 

C. Suy thoái.

D. Xác lập các quốc gia dân tộc.

Câu 5. So với bộ máy nhà nước thời Tần - Hán, bộ máy nhà nước thời Minh có điểm khác biệt chủ yếu là

A. các chức Thừa tướng, Thái úy bị bãi bỏ.

B. quan lại tuyển chọn qua thi cử.

C. Vua là người đứng đầu nhà nước và quân đội.

D. quyền lực tập trung vào tay vua.

Câu 6. Đặc điểm chung của Vương triều Hồi giáo Đê-li và Vương triều Mô-gôn ở Ấn Độ là

A. coi trọng chính sách đoàn kết dân tộc.

B. thời kì phát triển đỉnh cao của Ấn Độ.

C. có nguồn gốc từ bên ngoài. D. có sự bình đẳng về tôn giáo.

Câu 7. Điểm giống nhau về văn hóa của Cam-pu-chia và Lào trong thời kì phong kiến là

A. sáng tạo ra nông lịch.

B. ảnh hưởng của Hinđu giáo. 

C. sáng tạo ra chữ viết riêng .

D. ảnh hưởng của Nho giáo. 

Câu 8. Các quốc gia cổ đại phương Đông hình thành đầu tiên ở khu vực nào?  

A. Lưu vực các con sông lớn.

B. Vùng trung du . 

C. Vùng núi.

D. Ven bờ biển.  

Câu 9. Nét nổi bật của kinh tế Trung Quốc dưới thời Minh là 

A. xuất hiện nhiều trung tâm kinh tế lớn. 

B. quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh. 

C. xuất hiện mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.  

D. quan hệ sản xuất phong kiến đạt đến đỉnh cao. 

Câu 10. hính sách đối ngoại xuyên suốt của Trung Quốc thời phong kiến với Việt Nam là

A. bành trướng, xâm lược.

B. hòa hảo, mềm dẻo. 

C. bế quan tỏa cảng.

D. lúc hòa hiếu, lúc chiến tranh.

Câu 11. Tôn giáo nào bắt nguồn từ những tín ngưỡng cổ xưa của người Ấn Độ? 

A. Thiên chúa giáo.

B. Phật giáo.

C. Hồi giáo.

D. Hin đu giáo.

Câu 12. Công trình kiến trúc nào của Việt Nam mang phong cách Hinđu giáo của Ấn Độ? 

A. Tháp Báo Thiên.

B. Hoàng thành Thăng Long. 

C. Chùa Một Cột.

D. Thánh địa Mĩ Sơn. 

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi số 3 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

Đề số 4

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 ĐIỂM) 

Câu 1. Điểm giống nhau về văn hóa của Cam-pu-chia và Lào trong thời kì phong kiến là

A. sáng tạo ra nông lịch.

B. ảnh hưởng của Nho giáo. 

C. ảnh hưởng của Hinđu giáo.

D. sáng tạo ra chữ viết riêng . 

Câu 2. Các quốc gia cổ đại phương Đông hình thành đầu tiên ở khu vực nào?  

A. Lưu vực các con sông lớn.

B. Ven bờ biển.  

C. Vùng trung du .

D. Vùng núi.  

Câu 3. Từ nửa sau thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX, là thời kì nào của các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á?

A. Phát triển thịnh đạt.

B. Xác lập các quốc gia dân tộc.

C. Suy thoái.

D. Hình thành. 

Câu 4. Nét nổi bật của kinh tế Trung Quốc dưới thời Minh là 

A. quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh. 

B. quan hệ sản xuất phong kiến đạt đến đỉnh cao. 

C. xuất hiện nhiều trung tâm kinh tế lớn. 

D. xuất hiện mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.  

Câu 5. Ngành nông nghiệp phát triển sớm ở các quốc gia cổ đại phương Đông là do 

A. điều kiện tự nhiên thuận lợi.

B. khí hậu ấm áp, trong lành. 

C. sử dụng công cụ bằng sắt sớm.

D. nhân dân cần cù lao động. 

Câu 6. Đặc điểm chung của Vương triều Hồi giáo Đê-li và Vương triều Mô-gôn ở Ấn Độ là

A. có sự bình đẳng về tôn giáo.

B. thời kì phát triển đỉnh cao của Ấn Độ.

C. coi trọng chính sách đoàn kết dân tộc.

D. có nguồn gốc từ bên ngoài.

Câu 7. Tôn giáo nào bắt nguồn từ những tín ngưỡng cổ xưa của người Ấn Độ? 

A. Hồi giáo.

B. Phật giáo.

C. Hin đu giáo.

D. Thiên chúa giáo.

Câu 8. Công trình kiến trúc nào của Việt Nam mang phong cách Hinđu giáo của Ấn Độ?

A. Tháp Báo Thiên.

B. Hoàng thành Thăng Long. 

C. Chùa Một Cột.

D. Thánh địa Mĩ Sơn. 

Câu 9. hính sách đối ngoại xuyên suốt của Trung Quốc thời phong kiến với Việt Nam là

A. hòa hảo, mềm dẻo.

B. bế quan tỏa cảng. 

C. lúc hòa hiếu, lúc chiến tranh.

D. bành trướng, xâm lược. 

Câu 10. hế độ phong kiến Trung uốc đ phát triển tới đỉnh cao dưới triều đại nào?

A. Đường.

B. Hán.

C. Thanh.

D. Minh.

Câu 11. Yếu tố nào sau đây không nằm trong văn hóa truyền thống Ấn Độ? 

A. Hồi giáo.

B. Chữ Phạn.

C. Phật giáo.

D. Hinđu giáo.

Câu 12. So với bộ máy nhà nước thời Tần - Hán, bộ máy nhà nước thời Minh có điểm khác biệt chủ yếu là

A. quyền lực tập trung vào tay vua.

B. Vua là người đứng đầu nhà nước và quân đội.

C. quan lại tuyển chọn qua thi cử.

D. các chức Thừa tướng, Thái úy bị bãi bỏ.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi số 4 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

Đề số 5

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 ĐIỂM) 

Câu 1. hính sách đối ngoại xuyên suốt của Trung Quốc thời phong kiến với Việt Nam là

A. hòa hảo, mềm dẻo.

B. bế quan tỏa cảng. 

C. lúc hòa hiếu, lúc chiến tranh.

D. bành trướng, xâm lược. 

Câu 2. Nét nổi bật của kinh tế Trung Quốc dưới thời Minh là 

A. xuất hiện mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.  

B. quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh. 

C. xuất hiện nhiều trung tâm kinh tế lớn. 

D. quan hệ sản xuất phong kiến đạt đến đỉnh cao. 

Câu 3. So với bộ máy nhà nước thời Tần - Hán, bộ máy nhà nước thời Minh có điểm khác biệt chủ yếu là

A. Vua là người đứng đầu nhà nước và quân đội.

B. quyền lực tập trung vào tay vua.

C. quan lại tuyển chọn qua thi cử.

D. các chức Thừa tướng, Thái úy bị bãi bỏ. 

Câu 4. Điểm giống nhau về văn hóa của Cam-pu-chia và Lào trong thời kì phong kiến là

A. ảnh hưởng của Nho giáo.

B. sáng tạo ra nông lịch. 

C. sáng tạo ra chữ viết riêng .

D. ảnh hưởng của Hinđu giáo. 

Câu 5. Đặc điểm chung của Vương triều Hồi giáo Đê-li và Vương triều Mô-gôn ở Ấn Độ là

A. có sự bình đẳng về tôn giáo.

B. coi trọng chính sách đoàn kết dân tộc. C. thời kì phát triển đỉnh cao của Ấn Độ.

D. có nguồn gốc từ bên ngoài.

Câu 6. Ngành nông nghiệp phát triển sớm ở các quốc gia cổ đại phương Đông là do 

A. điều kiện tự nhiên thuận lợi.

B. nhân dân cần cù lao động. 

C. sử dụng công cụ bằng sắt sớm.

D. khí hậu ấm áp, trong lành. 

Câu 7. hế độ phong kiến Trung uốc đ phát triển tới đỉnh cao dưới triều đại nào?

A. Thanh.

B. Đường.

C. Hán.

D. Minh.

Câu 8. Từ nửa sau thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX, là thời kì nào của các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á?

A. Xác lập các quốc gia dân tộc.

B. Hình thành. 

C. Phát triển thịnh đạt.

D. Suy thoái. 

Câu 9. Tôn giáo nào bắt nguồn từ những tín ngưỡng cổ xưa của người Ấn Độ? 

A. Hin đu giáo.

B. Thiên chúa giáo.

C. Hồi giáo.

D. Phật giáo.

Câu 10. Yếu tố nào sau đây không nằm trong văn hóa truyền thống Ấn Độ? 

A. Hinđu giáo.

B. Phật giáo.

C. Chữ Phạn.

D. Hồi giáo.

Câu 11. Các quốc gia cổ đại phương Đông hình thành đầu tiên ở khu vực nào?  

A. Lưu vực các con sông lớn.

B. Vùng trung du . 

C. Vùng núi.

D. Ven bờ biển.  

Câu 12. Công trình kiến trúc nào của Việt Nam mang phong cách Hinđu giáo của Ấn Độ?

A. Tháp Báo Thiên.

B. Thánh địa Mĩ Sơn. 

C. Hoàng thành Thăng Long.

D. Chùa Một Cột. 

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi số 5 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi giữa HK1 môn Lịch Sử 10 có đáp án Trường THPT Khai Trí. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

 

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON