YOMEDIA

Bộ 5 đề thi giữa HK1 môn Lịch Sử 10 có đáp án năm 2021-2022 Trường THPT Võ Thị Sáu

Tải về
 
NONE

Bộ 5 đề thi giữa HK1 môn Lịch Sử 10 có đáp án năm 2021-2022 Trường THPT Võ Thị Sáu là đề kiểm tra giữa học kì I lớp 10 nhằm đánh giá chất lượng học tập của học sinh trong nửa đầu năm học. Đề thi môn Lịch sử có đáp án đi kèm, hi vọng sẽ giúp các bạn củng cố kiến thức, ôn thi giữa học kì 1 lớp 10 hiệu quả.

ADSENSE

TRƯỜNG THPT VÕ THỊ SÁU

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1

MÔN LỊCH SỬ 10

NĂM HỌC 2021-2022

 

Đề số 1

Câu 1. Cơ sở kinh tế chủ yếu hình thành Nhà nước phương Đông cổ đại là:

  A. Hàng hải                             B. Thủ công nghiệp           C. Thương nghiệp              D. Nông nghiệp

Câu 2. Thủy tổ của môn Hình học thế giới là ở .....

  A. Ấn Độ                                B. Lưỡng Hà                     C. Hy Lạp                          D. Ai Cập

Câu 3. Kinh tế đặc trưng của phương Tây cổ đại

  A. Thủ công nghiệp, thương nghiệp                                 B. Thương nghiệp

  C. Nông nghiệp                                                                 D. Thủ công nghiệp

Câu 4. Thể chế chính trị đặc trưng của Nhà nước phương Tây cổ đại là:

  A. Dân chủ chủ nô                                                            B. Chiếm hữu nô lệ

  C. Chuyên chế cổ đại                                                        D. Chuyên chế trung ương tập quyền

Câu 5. Bốn phát minh quan trọng của người Trung Quốc là

  A. Giấy, kỹ thuật in, lụa, thuốc súng                                B. Giấy, kỹ thuật in, la bàn, thuốc súng

  C. Dệt vải, lụa, la bàn, giấy    D. Kỹ thuật in, la bàn, dệt vải, giấy

Câu 6. Chữ cái La Tinh bao gồm ....

  A. 29 chữ cái                           B. 22 chữ cái                     C. 24 chữ cái                      D. 26 chữ cái

Câu 7. Sắp xếp đúng thứ tự sự phát triển kỹ thuật trong lịch sử loài người cổ đại

  A. Ăn lông ở lỗ - trồng trọt - chăn nuôi - đồ sắt

  B. Đồ đá - đồng đỏ - đồng thau - đồ sắt

  C. Đồ đá - đồ sắt - đồ đồng - đồ nhựa

  D. Đồ đá - đồng thau - đồng đỏ - đồ sắt

Câu 8. Nhà nước cổ đại phương Tây (Hi Lạp) ra đời khoảng …

  A. TNK I TCN                       B. TNK II TCN                 C. TK I TCN                     D. TNK XXI TCN

Câu 9. Cư dân nào trên thế giới phát minh ra chữ số 0?

  A. Ấn Độ                                B. Hy Lạp                          C. Lưỡng Hà                     D. Rô-ma

Câu 10. Theo Ăng-ghen, những yếu tố nào giúp chuyển biến hẳn từ vượn sang người?

  A. Lửa và cung tên                                                            B. Biết trồng trọt và chăn nuôi

  C. Sử dụng kim loại                                                          D. Lao động và ngôn ngữ

Câu 11. Từ 1368 - 1644 là khoảng thời gian tồn tại của triều đại phong kiến nào ở Trung Quốc?

  A. Đường                                B. Hán                               C. Minh                              D. Thanh

Câu 12. Bản chất của xã hội cổ đại phương Tây cổ đại là:

  A. Xã hội phong kiến                                                        B. Chiếm hữu nô lệ không điển hình

  C. Chiếm hữu nô lệ điển hình D. Xã hội nguyên thủy

Câu 13. Các triều đại phong kiến ngoại tộc ở Trung Quốc

  A. Triều Đường, Thanh           B. Triều Nguyên, Minh      C. Triều Nguyên, Thanh    D. Triều Minh, Thanh

Câu 14. Thời gian ra đời chữ viết của cư dân phương Đông cổ đại vào khoảng ......

  A. TNK I TCN                       B. TNK IV TCN               C. TNK III TCN               D. TNK II TCN

Câu 15. Đời sống kinh tế chủ yếu thời công xã thị tộc mẫu hệ là:

  A. Trồng trọt                           B. Chăn nuôi                     C. Săn bắn - hái lượm        D. Săn bắt - hái lượm

Câu 16. Chế độ phong kiến chyên chế trung ương tập quyền phát triển đỉnh cao vào triều đại nào ở Trung Quốc?

  A. Minh                                   B. Hán                               C. Đường                           D. Thanh

Câu 17. Theo Ăng-ghen “……….(1) đã sáng tạo ra bản thân con người”

  A. Tự nhiên                             B. Ngôn ngữ                      C. Thần thánh                    D. Lao động

Câu 18. Phát minh nào được xem là tiến bộ vượt bậc cải thiện đời sống của bầy người nguyên thủy?

  A. Biết làm nhà ở                                                              B. Biết trồng rau

  C. Chế tạo cung tên                                                          D. Biết làm quần áo để che thân

Câu 19. Sự kiện nào giúp chuyển biến hẳn từ vượn thành người?

  A. Giữ và sử dụng được lửa   B. Biết dùng công cụ đá

  C. Có ngôn ngữ                                                                 D. Biết chế tạo cung tên

Câu 20. Hiện nay hơn 80% dân số Ấn Độ theo tôn giáo nào?

  A. Phật giáo                            B. Thiên chúa giáo             C. Hồi giáo                        D. Hin-du giáo

Câu 21. Loài vượn cổ xuất hiện khoảng …

  A. 5 triệu năm                         B. 4 triệu năm                    C. 6 triệu năm                    D. 4 vạn năm

Câu 22. Thể chế chính trị cơ bản của Nhà nước phương Đông cổ đại là:

  A. Chuyên chế cổ đại                                                        B. Cộng hòa quý tộc

  C. Chuyên chế trung ương tập quyền                               D. Dân chủ chủ nô

Câu 23. Người tinh khôn xuất hiện cách nay khoảng .....

  A. 6 triệu năm                         B. 4 vạn năm                     C. 4 triệu năm                    D. 5 triệu năm

Câu 24. Chữ cái Tiếng Việt bao gồm .....

  A. 29 chữ cái                           B. 24 chữ cái                     C. 26 chữ cái                      D. 22 chữ cái

Câu 25. Ấn Độ không phải là quê hương của tôn giáo nào sau đây?

  A. Thiên chúa giáo                  B. Hồi giáo                        C. Phật giáo                       D. Hin-du giáo

Câu 26. Bản chất của xã hộ cổ đại phương Đông là:

  A. Chiếm hữu nô lệ điển hình B. Chiếm hữu nô lệ không điển hình

  C. Xã hội phong kiến                                                        D. Xã hội nguyên thủy

Câu 27. Công trình kiến trúc Phật giáo nào nổi tiếng ở Ấn Độ?

  A. Lăng Ta-giơ Ma-han          B. Lâu đài Thành Đỏ         C. Tượng Phật ngọc bích   D. Chùa Hang A-gian-ta

Câu 28. Lửa có ý nghĩa to lớn nhất về mặt cải tiến kỹ thuật cho con người như thế nào?

  A. Giúp tìm ra và sử dụng kim loại                                   B. Giúp xua đuổi thú dữ, chống lại kẻ thù

  C. Giúp sưởi ấm, nấu chín thức ăn                                   D. Giúp đốt rừng làm rẫy

Câu 29. Thời gian xuất hiện loài người tối cổ vào khoảng .....

  A. 5 triệu năm                         B. 4 triệu năm                    C. 4 vạn năm                      D. 6 triệu năm

Câu 30. Cuộc khởi nghĩa nào sau đây của nhân dân An Nam không phải chống lại nhà Đường

  A. Khởi nghĩa Phùng Hưng    B. Khởi nghĩa Hai bà Trưng

  C. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan                                          D. Nền tự chủ của dòng họ Khúc

Câu 31. Đơn vị cơ sở của Công xã thị tộc mẫu hệ là

  A. Bầy đàn                              B. Thị tộc                           C. Bộ lạc                            D. Nhà nước

Câu 32. Thị tộc mẫu hệ là chế độ mà …

  A. Nam nữ bình đẳng                                                        B. Người đàn ông nắm quyền

  C. Người phụ nữ nắm quyền  D. Ăn đồng chia đủ

Câu 33. Thủy tổ của môn Đại số thế giới là quốc gia nào?

  A. Ai Cập                                B. Ấn Độ                           C. Hy Lạp                          D. Lưỡng Hà

Câu 34. Sắp xếp đúng thứ tự tiến trình phát triển loài người

  A. Vượn người - người tối cổ - người hiện đại- người tinh khôn

  B. Vượn người - người tối cổ - người tinh khôn - người hiện đại

  C. Người tối cổ - vượn người - người hiện đại - người tinh khôn

  D. Vượn người - người tinh khôn -người tối cổ - người hiện đại

Câu 35. Hình thức bóc lột chủ yếu của địa chủ đối với nông dân lĩnh canh

  A. Vải                                     B. Tiền                               C. Địa tô                            D. Lao dịch

Câu 36. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến Trung Quốc là

  A. Quý tộc, nông dân công xã                                          B. Chủ nô, nô lệ

  C. Địa chủ, nông dân                                                        D. Quý tộc, nô lệ

Câu 37. Thể chế chính trị của Trung Quốc phong kiến?

  A. Chuyên chế trung ương phân quyền                            B. Chuyên chế

  C. Chuyên chế cổ đại                                                        D. Chuyên chế trung ương tập quyền

Câu 38. Thể loại văn học nào nổi tiếng thời Minh - Thanh?

  A. Tiểu thuyết                                                                    B. Thơ ca

  C. Tiểu thuyết chương hồi      D. Hài kịch

Câu 39. Nhà nước phương Đông cổ đại ra đời dựa trên điều kiện tự nhiên chủ yếu nào?

  A. Hình thành ven biển, nhiều đảo                                    B. Hình thành trên lưu vực các con sông lớn

  C. Hình thành quanh các thung lũng lớn                          D. Hình thành trên vùng cao nguyên rộng lớn 

Câu 40.  Tổ chức xã hội từ thấp đến cao của loài người nguyên thủy là

  A. Công xã - bầy đàn - thị tộc - bộ lạc                              B. Thị tộc - bầy đàn - bộ lạc - công xã

  C. Bầy đàn - bộ lạc - thị tộc - công xã                              D. Bầy đàn - thị tộc - bộ lạc - công xã

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1

01. D; 02. D; 03. A; 04. A; 05. B; 06. D; 07. B; 08. A; 09. A; 10. D;

11. C; 12. C; 13. C; 14. B; 15. C; 16. A; 17. D; 18. C; 19. A; 20. D;

21. C; 22. A; 23. B; 24. A; 25. A; 26. B; 27. D; 28. A; 29. B; 30. B;

31. B; 32. C; 33. D; 34. B; 35. C; 36. C; 37. D; 38. C; 39. B; 40. D;

Đề số 2

Câu 1. Thể chế chính trị đặc trưng của Nhà nước phương Tây cổ đại là:

  A. Chiếm hữu nô lệ                                                           B. Chuyên chế trung ương tập quyền

  C. Chuyên chế cổ đại                                                        D. Dân chủ chủ nô

Câu 2. Bản chất của xã hội cổ đại phương Tây cổ đại là:

  A. Chiếm hữu nô lệ không điển hình                                B. Xã hội phong kiến

  C. Xã hội nguyên thủy                                                      D. Chiếm hữu nô lệ điển hình

Câu 3. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến Trung Quốc là

  A. Địa chủ, nông dân                                                        B. Quý tộc, nô lệ

  C. Quý tộc, nông dân công xã                                          D. Chủ nô, nô lệ

Câu 4. Đời sống kinh tế chủ yếu thời công xã thị tộc mẫu hệ là:

  A. Trồng trọt                           B. Săn bắn - hái lượm        C. Săn bắt - hái lượm         D. Chăn nuôi

Câu 5. Loài vượn cổ xuất hiện khoảng …

  A. 5 triệu năm                         B. 4 triệu năm                    C. 6 triệu năm                    D. 4 vạn năm

Câu 6. Thời gian ra đời chữ viết của cư dân phương Đông cổ đại vào khoảng ......

  A. TNK IV TCN                    B. TNK III TCN               C. TNK II TCN                 D. TNK I TCN

Câu 7. Chế độ phong kiến chyên chế trung ương tập quyền phát triển đỉnh cao vào triều đại nào ở Trung Quốc?

  A. Đường                                B. Minh                             C. Thanh                            D. Hán

Câu 8. Đơn vị cơ sở của Công xã thị tộc mẫu hệ là

  A. Thị tộc                                B. Bộ lạc                            C. Nhà nước                      D. Bầy đàn

Câu 9. Bản chất của xã hộ cổ đại phương Đông là:

  A. Chiếm hữu nô lệ điển hình B. Xã hội phong kiến

  C. Chiếm hữu nô lệ không điển hình                                D. Xã hội nguyên thủy

Câu 10. Chữ cái Tiếng Việt bao gồm .....

  A. 26 chữ cái                           B. 22 chữ cái                     C. 24 chữ cái                      D. 29 chữ cái

Câu 11. Cơ sở kinh tế chủ yếu hình thành Nhà nước phương Đông cổ đại là:

  A. Nông nghiệp                      B. Hàng hải                       C. Thương nghiệp              D. Thủ công nghiệp

Câu 12.  Hình thức bóc lột chủ yếu của địa chủ đối với nông dân lĩnh canh

  A. Tiền                                    B. Vải                                C. Địa tô                            D. Lao dịch

Câu 13. Ấn Độ không phải là quê hương của tôn giáo nào sau đây?

  A. Thiên chúa giáo                  B. Phật giáo                       C. Hin-du giáo                   D. Hồi giáo

Câu 14. Từ 1368 - 1644 là khoảng thời gian tồn tại của triều đại phong kiến nào ở Trung Quốc?

  A. Thanh                                 B. Minh                             C. Hán                               D. Đường

Câu 15. Thời gian xuất hiện loài người tối cổ vào khoảng .....

  A. 5 triệu năm                         B. 4 triệu năm                    C. 6 triệu năm                    D. 4 vạn năm

 -(Để xem nội dung tài liệu, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập tải về máy)-
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2

01. D; 02. D; 03. A; 04. B; 05. C; 06. A; 07. B; 08. A; 09. C; 10. D;

11. A; 12. C; 13. A; 14. B; 15. B; 16. D; 17. C; 18. D; 19. B; 20. B;

21. D; 22. D; 23. C; 24. C; 25. C; 26. D; 27. B; 28. D; 29. D; 30. A;

31. C; 32. A; 33. B; 34. B; 35. A; 36. C; 37. A; 38. B; 39. C; 40. A;

Đề số 3

Câu 1. Sông Ấn ngày nay nằm trên đất nước

A. Ấn Độ                               

B. Pakistan                             

C. Băng-la-đét                                    

D. Ka-zắc-tan

Câu 2. Vị vua nào sau được coi là ông vua kiệt xuất và nổi tiếng nhất lịch sử Ấn Độ?

A. Sa Gia-han-ghi-a             

B. Ti-mua Leng                                 

C. Ba-bua                               

D. A-sô-ca

Câu 3. Đạo Phật được truyền bá rộng rãi và trở thành “quốc giáo” ở Ấn Độ vào thế kỉ

A. XV TCN                          

B. V TCN                              

C. III TCN                             

D. XII

Câu 4. Ngày nay người Ấn Độ chủ yếu theo

A. đạo Hin-đu                                   

B. đạo Phật                            

C. đạo Hồi                              

D. đạo Bà-la-môn

Câu 5. Đấng chí tôn A-cơ-ba là vị vua của Vương triều

A. Gúp-ta                              

B. Hồi giáo Đê-li                   

C. Mô-gôn                              

D. Ma-ga-đa

Câu 6. Sự giống nhau giữa Vương triều Hồi giáo Đê-li và Vương triều Mô-gôn là:

A. cùng theo đạo Hin-đu                                                                 

B. đều là vương triều “ngoại Tộc” 

C.  cùng theo đạo Phật                              

D. đều thực hiện chính sách “hoà hợp dân tộc”

Câu 7. Ấn Độ là quê hương của hai tôn giáo lớn của thế giới, đó là:

A. Phật giáo và Hồi giáo               

B. Phật giáo và Hin-đu giáo                        

C.  Phật giáo và Bà-la-môn giáo         

D. Phật giáo và Hồi giáo

Câu 8. Đạo Hồi ra đời ở        

A. Ấn Độ                                         

B. Italia                                               

C. In-đô-nê-xi-a                     

D. A-rập-xê-út

Câu 9. Đạo Hồi ở Đông Nam Á được truyền bá từ nước nào qua?

A-rập-xê-út                                  

B. Ấn Độ                                

C. Trung Quốc                                  

D. Iran

Câu 10. Đạo Phật được truyền bá đến Đại Việt chủ yếu từ

Ấn Độ                               

B. Cham-pa                           

C. Ăng-co                               

D. Trung Quốc

 -(Để xem nội dung tài liệu, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập tải về máy)-

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

B

D

C

A

C

B

B

D

B

D

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

A

D

C

D

C

D

B

B

D

B

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

A

C

A

D

D

B

B

B

D

A

31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

A

D

B

B

A

B

C

D

C

A

 

Đề số 4

Câu 1. Khi xã hội nguyên thủy tan rã, người phương Đông thường quần tụ ở đâu để sinh sống?

  A. Các con sông lớn.               B. Vùng sa mạc.             C. Vùng trung du.          D. Vùng rừng núi.

 Câu 2. Chế độ phong kiến Trung Quốc bắt đầu từ thời nhà nào?

  A. Nhà Tần.                             B. Nhà Hán.                   C. Nhà Chu.                   D. Nhà Hạ.

 Câu 3. Lực lượng đông đảo nhất là thành phần sản xuất chủ yếu của xã hội cổ đại phương Đông là tầng lớp nào?

  A. Nô lệ.                                  B. Nông dân tự do.        C. Nông dân công xã.    D. Nông nô.

 Câu 4. Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành trong khoảng thời gian nào?

  A. Khoảng thiên niên kỉ IV - III.                                   B. Khoảng thiên niên kỉ IV - III TCN.

  C. Khoảng thiên niên kỉ III - IV TCN.                          D. Khoảng thiên niên kỉ V - IV TCN.

 Câu 5. Trong các quốc gia cổ đại Hi Lạp và Rô-ma, giai cấp nào trở thành lực lượng lao động chính làm ra của cải nhiều nhất cho xã hội?

  A. Chủ nô.                               B. Nô lệ.                         C. Quý tộc.                     D. Nông dân.

 Câu 6. Nông dân bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận ruộng của  địa chủ cày gọi là:

  A. Nông dân tự canh.             B. Nông dân lĩnh canh.  C. Nông nô.                    D. Nông dân làm thuê.

 Câu 7. Chế độ ruộng đất nổi tiếng dưới thời nhà Đường gọi là gì?

  A. Chế độ tịch điền.                B. Chế độ lĩnh canh.      C. Chế độ công điền.      D. Chế độ quân điền.

 Câu 8. Từ thế kỉ IX, Vương quốc nào đã trở thành một trong những Vương quốc mạnh và ham chiến trận nhất trong khu vực Đông Nam Á?

  A. Phù Nam.                           B. Cham-pa.                   C. Pa-gan.                       D. Cam-pu-chia.

 Câu 9. Phần lớn lãnh thổ của các nước phương Tây cổ đại được hình thành trên những vùng đất nào?

  A. Núi và cao nguyên.            B. Cao nguyên.              C. Núi.                            D. Đồng bằng.

 Câu 10. Điều kiện nào làm cho xã hội có sản phẩm dư thừa?

  A. Công cụ sản xuất bằng kim loại xuất hiện.               B. Con người đã chinh phục được tự nhiên.

  C. Con người hăng hái sản xuất.                                   D. Con người biết tiết kiệm trong chi tiêu.

 -(Để xem nội dung tài liệu, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập tải về máy)-

Đề số 5

A - PHẦN TRẮC NGHIỆM  

Câu 1: Sự ra đời và ngày càng lớn mạnh của các hội chợ ở Châu Âu trung đại nhằm mục đích gì?

  A. Thúc đẩy thủ công nghiệp phát triển

  B. Thúc đẩy hoạt động thương mại

  C. Chống lại các thế lực phong kiến

  D. Bảo vệ thương hội

Câu 2: Công trình kiến trúc nổi tiếng của Lào là gì?

  A. Bay-on.                         B. Ăng co Vát                    C. Ăng co Thom                 D. Thạt Luổng

Câu 3: Thời kì phát triển của Vương quốc Cam- phu- chia còn gọi là thời kì gì?

  A. Thời kì thình đạt                                                      B. Thời kì hoàng kim

  C. Thời kì Ăng –co                                                       D. Thời kì Bay-on

Câu 4: Thế nào là Văn hoá Phục hưng?

  A. Phục hưng tinh thần của nền văn hoá Hi Lạp, Rô-ma và sáng tạo nền văn hoá mới của giai cấp tư sản

  B. Khôi phục lại những gì đã mất của văn hoá

  C. Phục hưng lại nền văn hoá phong kiến thời trung đại

  D. Khôi phục lại toàn bộ nền văn hoá cổ đại

Câu 5: Trong thời Phục hưng đã xuất hiện rất nhiều nhà văn hoá, khoa học thiên tài, người ta thường gọi là?

  A. Đó là “những con người thông minh”

  B. “Đó là những con người xuất chúng”

  C. Đó là “những con người khổng lồ”

  D. Đó là “những con người vĩ đại’’

Câu 6: Cuộc phát kiến địa lí của các thương nhân châu Âu chủ yếu hướng về đâu?

  A. Nhật Bản và các nước phương Đông

  B. Ấn Độ và các nước phương Tây

  C. Trung Quốc và các nước phương Đông

  D. Ấn Độ và các nước phương Đông

Câu 7: Văn hoá phục hưng đã đề cao vấn đề gì?

  A. Khoa học kĩ thuật

  B. Giá trị con người và tự do cá nhân

  C. Khoa học- xã hội nhân văn

  D. Tôn giáo

Câu 8: Trong xã hội phong kiến Tây Âu gồm có những giai cấp cơ bản nào?

  A. Lãnh chúa và nông nô                                             B. Địa chủ và nông dân

  C. Lãnh chúa và nông dân tự do                                  D. Giai cấp nông nô

Câu 9: Cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV-XVI đã đạt được kết quả ngoài mong muốn con người, đó là gì?

  A. Phát hiện ra vùng đất mới, dân tộc mới

  B. Phát hiện ra con đường buôn bán giữa phương Đông và phương Tây

  C. Phát hiện ra châu Đại Dương

  D. Phát hiện ra châu Mĩ

Câu 10: Nền kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc trong các lãnh địa phong kiến Tây Âu được biểu hiện như thế nào?

  A. Tất cả những vật phẩm cần dùng cho đời sống của lãnh chúa và nông nô đều được làm ra trong lãnh địa

  B. Đất khầu phần được lãnh chúa giao cho nông nô cày cấy và thu tô thuế.

  C. Mỗi lãnh địa có một khu vực đất đai rộng lớn, trong đó có ruộng đất, ao, hồ, rừng rú, sông đầm, bãi hoang…. để cho nông nô sản xuất

  D. Nông nô bị buộc chặt vào ruộng đất phong kiến và lãnh địa, nếu ai bỏ trốn sẽ bị trừng phạt hết sức giã man

 -(Để xem nội dung tài liệu, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập tải về máy)-

Trên đây là 1 phần trích đoạn nội dung tài liệu Bộ 5 đề thi giữa HK1 môn Lịch Sử 10 có đáp án năm 2021-2022 Trường THPT Võ Thị Sáu. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Chúc các em học tập tốt !

 

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF