YOMEDIA

Bộ 5 đề kiểm tra giữa HK2 Vật Lý 12 năm 2021 Trường THPT Bàu Hàm có đáp án

Tải về
 
NONE

Mời quý thầy cô cùng các em học sinh tham khảo Bộ 5 đề kiểm tra giữa học kỳ 2 Trường THPT Bàu Hàm có đáp án môn Vật Lý 12 năm học 2020 - 2021. Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh rèn luyện kỹ năng giải bài tập và ôn luyện hiệu quả để chuẩn bị cho kỳ thi học kỳ sắp tới.

Chúc các em thi tốt, đạt kết quả cao!

ADSENSE

TRƯỜNG THPT BÀU HÀM

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HK2

 NĂM HỌC 2020-2021

MÔN: VẬT LÝ 12

Thời gian làm bài: 45 phút

 

1. ĐỀ SỐ 1

I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 7,6.10-7m đến 10-3m thuộc loại sóng nào dưới đây?

A.Ánh sáng nhìn thấy.

B.Tia tử ngoại.

C.Tia hồng ngoại.

D.Tia X.

Câu 2: Một bức xạ hồng ngoại có bước sóng 0,5.10-3mm. Một bức xạ tử ngoại có bước sóng 100mm. Bức xạ nào có tần số lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần?

A.Bức xạ tử ngoại có tần số lớn hơn và lớn hơn 40 lần.

B.Bức xạ tử ngoại có tần số lớn hơn và lớn hơn 50 lần.

C.Bức xạ tử ngoại có tần số lớn hơn và lớn hơn 45 lần.

D.Bức xạ tử ngoại có tần số lớn hơn và lớn hơn 60 lần.

Câu 3: Chọn phát biểu sai

A.Tia tử ngoại có tần số nhỏ hơn tần số tia hồng ngoại.

B.Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều không nhìn thấy bằng mắt thướng.

C.Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụng nhiệt.

D.Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có bản chất là sóng điện từ.

Câu 4: Chiếu ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38μm đến 0,76μm vào hai khe trong thí nghiệm Y-âng. Tại vị trí ứng với vân sáng bậc 3 của ánh sáng tím có bước sóng λ=0,4μm còn có vân sáng của ánh sáng có bước sóng bằng

A.0,48μm

B.0,55μm

C.0,65μm

D.0,60μm

Câu 5: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng, dùng hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1=0,5μm (màu xanh) và λ2=0,4μm (màu tím). Khoảng cách giữa hai khe a=1mm, khoảng cách từ khe đến màn D=1m. Vị trí có cả vân tím và vân xanh gần nhất cách vân trung tâm một khoảng bằng

A.4,5mm                     B.4mm

C.4,812mm                 D.2mm

Câu 6: Một sóng điện từ có tần số f = 150 MHz và truyền đi với tốc độ c=3.108m/s.

Bước sóng λ của sóng điện từ này là

A.0,20m                      B.2m

C.45m                         D.0,5.1016m

Câu 7: Trong một mạch dao động LC lí tưởng, có dao động điện từ tự do. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là U0 và I0. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị I0/2 thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là:

A.3/4U0         B.√3/2U0       C.1/2U0         D.√3/4U0      

Câu 8: Mạch dao động của máy thu sóng vô tuyến có tụ điện với điện dung C và cuộn cảm với độ tự cảm L, thu được sóng điện từ có bước sóng 20m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 40m, người ta phải mắc song song với tụ điện của mạch dao động trên một tụ điện có điện dung C’ bằng

A.4C                            B.1C

C.2C                            D.3C

Câu 9: Một mạch dao động khi dùng tụ điện C1 và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì tần số riêng của mạch f1=10MHz, khi dùng tụ điện C2 và cuộn cảm L thì tần số riêng của mạch là f2=7,5MHz. Khi mạch dao động dùng hai tụ C1 và C2 ghép nối tiếp với cuộn cảm L nói trên thì tần số dao động riêng của mạch là:

A.12,5MHz                  B.25MHz

C.50kHz                      D.17,5MHz

Câu 10: Cường độ tức thời của dòng điện trong mạch dao động LC là i=50sin2000t(mA). Tụ điện có điện dung C=5μF. Độ tự cảm của cuộn cảm là

A.50mH                      B.25mH

C.5mH                        D.250mH

II. TỰ LUẬN

Câu 1:  Một mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện C và cuộn cảm L = 0,1H. Cho biểu thức của điện tích trên các bản tụ điện là q=2cos(200πt)(μC)

a) Tính chu kì dao động của mạch.

b) Tìm cường độ dòng điện trong mạch.

Đ/S:

a) Chu kì: T=2π/ω=2π/200π=0,01s

b) i=I0cos(200πt+π/2) mA

Câu 2:  Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng với khe Y-âng. Biết hai khe cách nhau 0,5mm, màn ảnh cách hai khe một khoảng 2m và ánh sáng dùng trong thí nghiệm có bước sóng 0,5μm.Tại các điểm cách vân trung tâm những khoảng 9mm và 12mm có vân loại gì, bậc bao nhiêu?

Đ/S:

Tại điểm cách vân trung tâm 9mm, ta có x = 9 mm = 4,5i. Vậy tại đây có vân tối thứ 5.

Tại điểm cách vân trung tâm 12mm, ta có: x = 12mm =6i. Vậy tại đây có vân sáng bậc 6.

----------hết---------

2. ĐỀ SỐ 2

I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Trong một thí nghiệm Y-âng, hai khe sáng cách nhau 0,8mm. Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2m, bức xạ đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng λ=0,64μm. Vân sáng bậc 4 và bậc 7 ở cùng phía so với vân chính giữa cách nhau một khoảng

A.3,2μm       

B.1,6μm       

C.4,8μm       

D.6,4μm

Câu 2: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, dùng đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ12. Người ta quan sát được trên màn có hai hệ vân giao thoa, đồng thời vân sáng thứ 3, thứ 6,…của bức xạ λ1 trùng với các vân thứ 4, thứ 8…của bức xạ λ2. Biết một trong hai bức xạ có bước sóng là 0,5μm. Hãy xác định giá trị cụ thể của λ12.

A.λ1=0,666μm; λ2=0,375μm

B1=0,500μm; λ2=0,375μm

C.λ1=0,500μm; λ2=0,666μm

D.λ1=0,375μm; λ2=0,500μm.

Câu 3: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1=0,48μm; λ2=0,64μm. Người ta thấy vân sáng bậc 4 của bức xạ λ1 trùng với vân sáng bậc k của bức xạ λ2. Giá trị của k là:

A.5                              B.4

C.3                              D.2

Câu 4: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng. Biết hai khe cách nhau 0,5mm và cách màn quan sát 1,5m, bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là 0,5μm. Tại điểm M cách vân trung tâm 3,75mm có

A.vân sáng bậc 3

B.vân tối thứ 3

C.vân tối thứ 4.

D.vân sáng bậc 4.

Câu 5: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng. Biết khoảng cách giữa hai khe bằng 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Chiếu vào hai khe ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Người ta đo được khoảng cách từ vân sáng bậc 4 là 4,5mm. Bước sóng λ có giá trị bằng

A.0,5625μm

B.0,6000μm

C.0,7778μm

D.0,8125μm

Câu 6: Cường độ tức thời của dòng điện trong mạch dao động LC là i=50sin2000t(mA). Tụ điện có điện dung C=5μF. Độ tự cảm của cuộn cảm là

A.50mH                      B.25mH

C.5mH                        D.250mH

Câu 7: Một sóng điện từ có tần số f = 150 MHz và truyền đi với tốc độ c=3.108m/s.

Bước sóng λ của sóng điện từ này là

A.0,20m                      B.2m

C.45m                         D.0,5.1016m

Câu 8: Trong một mạch dao động LC lí tưởng, có dao động điện từ tự do. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là U0 và I0. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị I0/2 thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là:

A.3/4U0         B.√3/2U0       C.1/2U0         D.√3/4U0      

Câu 9: Mạch dao động của máy thu sóng vô tuyến có tụ điện với điện dung C và cuộn cảm với độ tự cảm L, thu được sóng điện từ có bước sóng 20m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 40m, người ta phải mắc song song với tụ điện của mạch dao động trên một tụ điện có điện dung C’ bằng

A.4C                            B.1C

C.2C                            D.3C

Câu 10: Một mạch dao động khi dùng tụ điện C1 và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì tần số riêng của mạch f1=10MHz, khi dùng tụ điện C2 và cuộn cảm L thì tần số riêng của mạch là f2=7,5MHz. Khi mạch dao động dùng hai tụ C1 và C2 ghép nối tiếp với cuộn cảm L nói trên thì tần số dao động riêng của mạch là:

A.12,5MHz                 B.25MHz

C.50kHz                      D.17,5MHz

--Để xem nội dung phần tự luận của đề thi số 2, các em vui lòng xem online hoặc tải về máy--

 

3. ĐỀ SỐ 3

I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Cường độ tức thời của dòng điện trong mạch dao động LC là i=50sin2000t(mA). Tụ điện có điện dung C=5μF. Độ tự cảm của cuộn cảm là

A.50mH                      B.25mH

C.5mH                        D.250mH

Câu 2: Một sóng điện từ có tần số f = 150 MHz và truyền đi với tốc độ c=3.108m/s.

Bước sóng λ của sóng điện từ này là

A.0,20m                      B.2m

C.45m                         D.0,5.1016m

Câu 3: Trong một mạch dao động LC lí tưởng, có dao động điện từ tự do. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là U0 và I0. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị I0/2 thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là:

A.3/4U0         B.√3/2U0       C.1/2U0         D.√3/4U0      

Câu 4: Mạch dao động của máy thu sóng vô tuyến có tụ điện với điện dung C và cuộn cảm với độ tự cảm L, thu được sóng điện từ có bước sóng 20m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 40m, người ta phải mắc song song với tụ điện của mạch dao động trên một tụ điện có điện dung C’ bằng

A.4C                            B.1C

C.2C                            D.3C

Câu 5: Một mạch dao động khi dùng tụ điện C1 và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì tần số riêng của mạch f1=10MHz, khi dùng tụ điện C2 và cuộn cảm L thì tần số riêng của mạch là f2=7,5MHz. Khi mạch dao động dùng hai tụ C1 và C2 ghép nối tiếp với cuộn cảm L nói trên thì tần số dao động riêng của mạch là:

A.12,5MHz                 B.25MHz

C.50kHz                      D.17,5MHz

Câu 6: Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 7,6.10-7m đến 10-3m thuộc loại sóng nào dưới đây?

A.Ánh sáng nhìn thấy.

B.Tia tử ngoại.

C.Tia hồng ngoại.

D.Tia X.

Câu 7: Một bức xạ hồng ngoại có bước sóng 0,5.10-3mm. Một bức xạ tử ngoại có bước sóng 100mm. Bức xạ nào có tần số lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần?

A.Bức xạ tử ngoại có tần số lớn hơn và lớn hơn 40 lần.

B.Bức xạ tử ngoại có tần số lớn hơn và lớn hơn 50 lần.

C.Bức xạ tử ngoại có tần số lớn hơn và lớn hơn 45 lần.

D.Bức xạ tử ngoại có tần số lớn hơn và lớn hơn 60 lần.

Câu 8: Chọn phát biểu sai

A.Tia tử ngoại có tần số nhỏ hơn tần số tia hồng ngoại.

B.Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều không nhìn thấy bằng mắt thướng.

C.Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụng nhiệt.

D.Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có bản chất là sóng điện từ.

Câu 9: Chiếu ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38μm đến 0,76μm vào hai khe trong thí nghiệm Y-âng. Tại vị trí ứng với vân sáng bậc 3 của ánh sáng tím có bước sóng λ=0,4μm còn có vân sáng của ánh sáng có bước sóng bằng

A.0,48μm

B.0,55μm

C.0,65μm

D.0,60μm

Câu 10: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng, dùng hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1=0,5μm (màu xanh) và λ2=0,4μm (màu tím). Khoảng cách giữa hai khe a=1mm, khoảng cách từ khe đến màn D=1m. Vị trí có cả vân tím và vân xanh gần nhất cách vân trung tâm một khoảng bằng

A.4,5mm                     B.4mm

C.4,812mm                 D.2mm

--Để xem nội dung phần tự luận của đề thi số 3, các em vui lòng xem online hoặc tải về máy--

 

4. ĐỀ SỐ 4

I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Trong một thí nghiệm Y-âng, hai khe sáng cách nhau 0,8mm. Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2m, bức xạ đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng λ=0,64μm. Vân sáng bậc 4 và bậc 7 ở cùng phía so với vân chính giữa cách nhau một khoảng

A.3,2μm       

B.1,6μm       

C.4,8μm       

D.6,4μm

Câu 2: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, dùng đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ12. Người ta quan sát được trên màn có hai hệ vân giao thoa, đồng thời vân sáng thứ 3, thứ 6,…của bức xạ λ1 trùng với các vân thứ 4, thứ 8…của bức xạ λ2. Biết một trong hai bức xạ có bước sóng là 0,5μm. Hãy xác định giá trị cụ thể của λ12.

A.λ1=0,666μm; λ2=0,375μm

B1=0,500μm; λ2=0,375μm

C.λ1=0,500μm; λ2=0,666μm

D.λ1=0,375μm; λ2=0,500μm.

Câu 3: Cường độ tức thời của dòng điện trong mạch dao động LC là i=50sin2000t(mA). Tụ điện có điện dung C=5μF. Độ tự cảm của cuộn cảm là

A.50mH                      B.25mH

C.5mH                        D.250mH

Câu 4: Một sóng điện từ có tần số f = 150 MHz và truyền đi với tốc độ c=3.108m/s.

Bước sóng λ của sóng điện từ này là

A.0,20m                      B.2m

C.45m                         D.0,5.1016m

Câu 5: Trong một mạch dao động LC lí tưởng, có dao động điện từ tự do. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là U0 và I0. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị I0/2 thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là:

A.3/4U0         B.√3/2U0       C.1/2U0         D.√3/4U0      

Câu 6: Mạch dao động của máy thu sóng vô tuyến có tụ điện với điện dung C và cuộn cảm với độ tự cảm L, thu được sóng điện từ có bước sóng 20m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 40m, người ta phải mắc song song với tụ điện của mạch dao động trên một tụ điện có điện dung C’ bằng

A.4C                            B.1C

C.2C                            D.3C

Câu 7: Một mạch dao động khi dùng tụ điện C1 và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì tần số riêng của mạch f1=10MHz, khi dùng tụ điện C2 và cuộn cảm L thì tần số riêng của mạch là f2=7,5MHz. Khi mạch dao động dùng hai tụ C1 và C2 ghép nối tiếp với cuộn cảm L nói trên thì tần số dao động riêng của mạch là:

A.12,5MHz                 B.25MHz

C.50kHz                      D.17,5MHz

Câu 8: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1=0,48μm; λ2=0,64μm. Người ta thấy vân sáng bậc 4 của bức xạ λ1 trùng với vân sáng bậc k của bức xạ λ2. Giá trị của k là:

A.5                              B.4

C.3                              D.2

Câu 9: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng. Biết hai khe cách nhau 0,5mm và cách màn quan sát 1,5m, bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là 0,5μm. Tại điểm M cách vân trung tâm 3,75mm có

A.vân sáng bậc 3

B.vân tối thứ 3

C.vân tối thứ 4.

D.vân sáng bậc 4.

Câu 10: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng. Biết khoảng cách giữa hai khe bằng 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Chiếu vào hai khe ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Người ta đo được khoảng cách từ vân sáng bậc 4 là 4,5mm. Bước sóng λ có giá trị bằng

A.0,5625μm

B.0,6000μm

C.0,7778μm

D.0,8125μm

--Để xem nội dung phần tự luận của đề thi số 4, các em vui lòng xem online hoặc tải về máy--

 

5. ĐỀ SỐ 5

I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp, coi như một tia sáng vào một lăng kính có góc chiết quang A=70, theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Điểm tới ở rất gần A, chiết suất của tia tím và tia đỏ lần lượt bằng 1,54 và 1,50. Quang phổ thu được trên một màn song song và cách mặt phẳng phân giác của lăng kính 2m, có bề rộng là:

A.7,5.1011Hz

B.5.1013Hz

C.7,5.1012Hz

D.5.104Hz

Câu 2: Điện áp giữa hai cực của một ống tia X là 20kV. Bỏ qua động năng của electron bắn ra khỏi catot. Bước sóng nhỏ nhất của photon được phát ra từ ống này bằng

A.0,61.10−10m

B.0,16.10−10m

C.0,56.10−11m

D.0,65.10−11m

Câu 3: Cường độ tức thời của dòng điện trong mạch dao động LC là i=50sin2000t(mA). Tụ điện có điện dung C=5μF. Độ tự cảm của cuộn cảm là

A.50mH                      B.25mH

C.5mH                        D.250mH

Câu 4: Một sóng điện từ có tần số f = 150 MHz và truyền đi với tốc độ c=3.108m/s.

Bước sóng λ của sóng điện từ này là

A.0,20m                      B.2m

C.45m                         D.0,5.1016m

Câu 5: Trong một mạch dao động LC lí tưởng, có dao động điện từ tự do. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là U0 và I0. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị I0/2 thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là:

A.3/4U0         B.√3/2U0       C.1/2U0         D.√3/4U0      

Câu 6: Mạch dao động của máy thu sóng vô tuyến có tụ điện với điện dung C và cuộn cảm với độ tự cảm L, thu được sóng điện từ có bước sóng 20m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 40m, người ta phải mắc song song với tụ điện của mạch dao động trên một tụ điện có điện dung C’ bằng

A.4C                            B.1C

C.2C                            D.3C

II. TỰ LUẬN

Câu 1:  Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng với khe Y-âng. Biết các khe S1, S2 được chiếu sáng bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách giữa hai khe là 1,2mm, khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe và màn quan sát là 2,5m, khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là 1,6mm.

a) Tìm bước sóng λ.

b) Xác định vị trí của vân sáng bậc năm và vân tối thứ sáu.

Đ/S:

a) λ =0,768μm

b)xS5=5i=8mm; xt6=5,5i=8,8mm

Câu 2: Tìm bước sóng của sóng điện từ có tần số f=108Hz khi truyền trong các môi trường sau:

a) Không khí.

b) Nước có chiết suất n1=4/3.

c) Thủy tinh có chiết suất n2 = 1,5

Biết tốc độ truyền sóng điện từ trong không khí là c=3.108m/s.

Đ/S:

a) 3m; b) 2,25m; c) 2m;

Câu 3:  Cho mạch dao động lí tưởng LC đang thực hiện một dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản của tụ điện là q0=10−6C và dòng điện cực đại trong mạch là I0 = 10A.

a) Tính tần số f của dao động điện từ tự do trong mạch.

b) Nếu thay tụ điện C bằng tụ điện C’ thì tần số của dao động điện từ là f′=f/2. Hỏi tần số của dao động điện trong mạch sẽ bằng bao nhiêu khi mắc vào mạch  cả hai tụ điện C và C’:

- Song song với nhau

- Nối tiếp với nhau

Đ/S:

a) f=1,59.106Hz

b) f//=0,712.106Hz; fnt=1,78.106Hz

-----------hết đề thi số 5-----------

 

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ 5 đề kiểm tra 1 tiết giữa HK2 môn Vật Lý 12 năm 2021 có đáp án Trường THPT Bàu Hàm. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

 

NONE

ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF