YOMEDIA

Bộ 4 đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Trường THPT Ngô Thì Nhậm

Tải về
 
NONE

Nhằm giúp các em củng cố kiến thức chuẩn bị tốt cho kì thi THPT QG sắp tới, HOC247 đã sưu tầm và biên soạn lại một cách chi tiết và rõ ràng tài liệu Bộ 4 đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Trường THPT Ngô Thì Nhậm có kèm đáp án để các em có thể rèn luyện kỹ năng giải bài tập. Hy vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích với các em.

ADSENSE

TRƯỜNG THPT NGÔ THÌ NHẬM

ĐỀ  THI THỬ THPT QUỐC GIA 2021

MÔN TOÁN

Thời gian: 90 phút

 

1. ĐỀ SỐ 1

Câu 1: Khối tám mặt đều thuộc loại:

A.\(\left\{ {5;3} \right\}\)

B.\(\left\{ {4;3} \right\}\)

C.\(\left\{ {3;4} \right\}\)

D.\(\left\{ {3;3} \right\}\)

Câu 2: Đồ thị sau đây là của hàm số nào?

A.\(y = {x^4} - 2{x^2} - 3\)

B.\(y =  - \dfrac{1}{4}{x^4} + 3{x^2} - 3\)

C.\(y = {x^4} - 3{x^2} - 3\)

D.\(y = {x^4} + 2{x^2} - 3\)

Câu 3: Đồ thị ở hình bên là đồ thị của hàm số \(y = {x^3} - 3{x^2}.\) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình \({x^2} - 3{x^2} = m\) có duy nhất một nghiệm?

A.\(m > 0\)

C.\(m <  - 4\)

B.\(m =  - 4 \vee m = 0\)

D.\(m <  - 4 \vee m > 0\)

Câu 4: Hàm số \(y = \dfrac{{ - x + 2}}{{x + 1}}\) nghịch biến trên:

A.\(R\backslash \left\{ { - 1} \right\}\)

B.\(\left( { - \infty ; - 1} \right);\left( { - 1; + \infty } \right)\)

C.\(R\)

D.\(\left( { - \infty ;1} \right) \cup \left( {1; + \infty } \right)\)

Câu 5: Đồ thị sau đây là của hàm số nào?

A.\(y = \dfrac{{2x + 1}}{{x + 1}}\)

B.\(y = \dfrac{{x + 3}}{{1 - x}}\)

C.\(y = \dfrac{{x - 1}}{{x + 1}}\)

D.\(y = \dfrac{{x + 2}}{{x + 1}}\)

Câu 6: Bất phương trình \(\sqrt {2{x^3} + 3{x^2} + 6x + 16}  - \sqrt {4 - x}  \ge 2\sqrt 3 \) có tập nghiệm là \(\left[ {a;b} \right].\) Hỏi tổng \(a + b\) có giá trị là bao nhiêu?

A.5

B.\( - 2\)

C.4

D.3

Câu 7: Giá trị lớn nhất của hàm số \(y = {x^3} - 3x + 1000\) trên \(\left[ { - 1;0} \right]\) là:

A.1000

B.\( - 996\)

C.\(1001\)

D.1002

Câu 8: Hàm số nào sau đây có đồ thị như hình vẽ?

A.\(y =  - {x^4} - 2{x^2} + 3\)

C.\(y =  - {x^4} - 2{x^2} - 3\)

B.\(y = {x^4} - 2{x^2} - 3\)

D.\(y = {x^4} + 2{x^2} - 3\)

Câu 9: Hàm số \(y = \dfrac{1}{4}{x^4} - 2{x^2} + 1\) có:

A.Một điểm cực đại và hai điểm cực tiểu.

C.Một điểm cực tiểu và hai điểm cực đại.

B.Một điểm cực tiểu và một điểm cực đại.

D. Một điểm cực đại và không có điểm cực tiểu.

Câu 10: Cho hàm số: \(f(x) =  - 2{x^3} + 3{x^2} + 12x - 5.\) Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai?

A.\(f(x)\) đồng biến trên khoảng \(\left( { - 1;1} \right)\)

C.\(f(x)\) nghịch biến trên khoảng \(\left( {5;10} \right)\)

B. \(f(x)\)nghịch biến trên khoảng \(\left( { - 3; - 1} \right)\)

D. \(f(x)\)nghịch biến trên khoảng \(\left( { - 1;3} \right)\) 

ĐÁP ÁN

1-C

2-A

3-D

4-B

5-A

6-A

7-D

8-D

9-A

10-D

{-- Nội dung đề, đáp án từ câu 11-50 các em vui lòng xem ở phần xem online hoặc tải về --}

2. ĐỀ SỐ 2

Câu 1: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y = \dfrac{{{x^3}}}{3} - 2{x^2} + x + 2\) song song với đường thẳng \(y =  - 2x + 5\) có phương trình là:

A.\(2x + y - \dfrac{{10}}{3} = 0\) và \(2x + y - 2 = 0\)

C.\(2x + y - 4 = 0\) và \(2x + y - 1 = 0\)

B.\(2x + y + \dfrac{4}{3} = 0\) và \(2x + y + 2 = 0\)

D.\(y = 2x + y - 3 = 0\) và \(2x + y + 1 = 0\)

Câu 2: Cho hàm số \(y = \dfrac{{x + 1}}{{2x - 1}}.\) Khẳng định đúng là:

A.\(\mathop {\min }\limits_{\left[ { - 1;2} \right]} y = \dfrac{1}{2}\)

B. \(\mathop {\max }\limits_{\left[ { - 1;1} \right]} y = \dfrac{1}{2}\)

C. \(\mathop {\max }\limits_{\left[ { - 1;0} \right]} y = 0\)

D. \(\mathop {\min }\limits_{\left[ {3;5} \right]}  = \dfrac{{11}}{4}\)

Câu 3: Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số \(y = \dfrac{{3x - 1}}{{x - 1}}\) và đường thẳng \(y = 3x - 1\) là:

A.\(M\left( {0; - 1} \right)\)

C.\(M(2;5)\) và \(N\left( {\dfrac{1}{3};0} \right)\)

B. \(M\left( {2;5} \right)\)

D.\(M\left( {\dfrac{1}{3};0} \right)\) và \(N\left( {0; - 1} \right)\)

Câu 4: Cho hình chóp đều S.ABCD có chiều cao bằng 3a và cạnh đáy bằng 4a. Thể tích khối chóp đều S.ABCD tính theo a là:

A.\(48{a^3}\)

B.\(16{a^2}\)

C.\(48{a^2}\)

D.\(16{a^3}\)

Câu 5: Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho hàm số \(y = {x^3} - {x^2} + mx + 1\) đồng biến trên \(R\)?

A.\(m <  - 3\)

B.\(m \le \dfrac{1}{3}\)

C.\(m < 3\)

D.\(m \ge \dfrac{1}{3}\)

Câu 6: Số các đỉnh hoặc số các mặt của hình đa diện bất kỳ đều thỏa mãn:

A.Lớn hơn hoặc bằng 4

C.Lớn hơn hoặc bằng 5

B.Lớn hơn 4

D.Lớn hơn 6

Câu 7: Cho hình hộp \(ABCD.A'B'C'D'.\) Gọi \({V_1},{V_2}\) lần lượt là thể tích của khối tứ diện \(ACB'D'\) và khối hộp \(ABCD.AB'CD'.\) Tỉ số \(\dfrac{{{V_1}}}{{{V_2}}}\) bằng:

A.\(\dfrac{1}{2}\)

B.\(\dfrac{1}{3}\)

C.\(\dfrac{1}{4}\)

D.\(\dfrac{1}{6}\)

Câu 8: Nếu ba kích thước của một khối hộp chữ nhật tăng lên k lần thì thể tích tăng lên:

A.k lần

B.\({k^2}\) lần

C. \({k^3}\)lần

D. \(3{k^3}\)lần

Câu 9: Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông biết \(SA \bot \left( {ABCD} \right),SC = a\) và SC hợp với đáy một góc \({60^ \circ }.\) Thể tích khối chóp S.ABCD tính theo a là:

A.\(\dfrac{{{a^3}\sqrt 2 }}{{16}}\)

B.\(\dfrac{{{a^3}\sqrt 6 }}{{48}}\)

C.\(\dfrac{{{a^3}\sqrt 3 }}{{24}}\)

D.\(\dfrac{{{a^3}\sqrt 3 }}{{48}}\)

Câu 10: Cho hình chóp S.ABC có \(SA \bot \left( {ABC} \right),\) tam giác ABC vuông tại B, \(AB = a,AC = a\sqrt 3 ,SB = a\sqrt 5 .\) Thể tích khối chóp S.ABC tính theo a là:

A.\(\dfrac{{{a^3}\sqrt 2 }}{3}\)

B.\(\dfrac{{{a^3}\sqrt 6 }}{4}\)

C.\(\dfrac{{{a^3}\sqrt 6 }}{6}\)

D.\(\dfrac{{{a^3}\sqrt {15} }}{6}\)

ĐÁP ÁN

1-A

2-C

3-C

4-D

5-D

6-A

7-B

8-C

9-D

10-A

{-- Nội dung đề, đáp án từ câu 11-50 các em vui lòng xem ở phần xem online hoặc tải về --}

3. ĐỀ SỐ 3

Câu 1: Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số \(y = {x^3} - 3x + 1\) là:

A.\(\left( { - 1; - 1} \right)\)

B.\(\left( {1; - 1} \right)\)

C.\(\left( { - 1;1} \right)\)

D.\(\left( {1;3} \right)\)

Câu 2: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B với \(AC = a,\) biết SA vuông  góc với (ABC) và SB hợp với đáy một góc \({60^ \circ }.\) Thể tích khối chóp S.ABC tính theo a là:

A.\(\dfrac{{{a^3}\sqrt 6 }}{{24}}\)

B.\(\dfrac{{{a^3}\sqrt 3 }}{{24}}\)

C.\(\dfrac{{{a^3}\sqrt 6 }}{8}\)

D.\(\dfrac{{{a^3}\sqrt 6 }}{{48}}\)

Câu 3: Hàm số nào sau đây có đồ thị như hình vẽ?

A.\(y = {x^3} - 2{x^2} + x - 2\)

C.\(y = \left( {x - 1} \right){\left( {x - 2} \right)^2}\)

B.\(y = \left( {x + 1} \right){\left( {x - 2} \right)^2}\)

D.\(y = {x^3} + 3{x^2} - x - 1\)

Câu 4: Cho hình lăng trụ \(ABC.A'B'C'\) có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của \(A'\) lên mặt phẳng (ABC) trùng với trọng tâm tam giác ABC. Biết khoảng cách giữa hai đường thẳng \({\rm{AA'}}\) và BC  bằng \(\dfrac{{a\sqrt 3 }}{4}.\) Thể tích V của khối lăng trụ \(ABC.A'B'C'\) tính theo a là:

A.\(\dfrac{{2{a^3}\sqrt 3 }}{6}\)

B.\(\dfrac{{{a^3}\sqrt 3 }}{3}\)

C.\(\dfrac{{{a^3}\sqrt 3 }}{{24}}\)

D.\(\dfrac{{{a^3}\sqrt 3 }}{{12}}\)

 Câu 5: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Hai mặt bên (SAB) và (SAC) cùng vuông góc với mặt đáy, \(SC = a\sqrt 3 .\) Thể tích khối chóp S.ABC tính theo a là:

A.\(\dfrac{{2{a^3}\sqrt 6 }}{9}\)

B.\(\dfrac{{{a^3}\sqrt 6 }}{{12}}\)

C.\(\dfrac{{{a^3}\sqrt 3 }}{4}\)

D.\(\dfrac{{{a^3}\sqrt 3 }}{2}\)

Câu 6: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật \(AD = 2a,AB = a.\) Gọi H là trung điểm cạnh AD, biết \(SH \bot (ABCD),SA = a\sqrt 5 .\) Thể tích khối chóp S.ABCD tính theo a là:

A.\(\dfrac{{2{a^3}\sqrt 3 }}{3}\)

B.\(\dfrac{{4{a^3}\sqrt 3 }}{3}\)

C.\(\dfrac{{4{a^3}}}{3}\)

D.\(\dfrac{{2{a^3}}}{3}\)

 Câu 7: Cho hình chóp S.ABCD. Gọi \(A',B'\) lần lượt là trung điểm cạnh SA, SB. Gọi \({V_1},{V_2}\) lần lượt là thể tích của khối chóp \(S.A'B'C'\) và \(S.ABC.\) Tỉ số \(\dfrac{{{V_1}}}{{{V_2}}}\) bằng:

A.\(\dfrac{1}{2}\)

B.\(\dfrac{1}{3}\)

C.\(\dfrac{1}{4}\)

D.\(\dfrac{1}{8}\)

Câu 8: Giá trị lớn nhất của hàm số \(y = \dfrac{x}{{4 + {x^2}}}\) trên khoảng \(\left( { - \infty ; + \infty } \right)\) là:

A.3

B.\(\dfrac{1}{4}\)

C.\( + \infty \)

D.2

Câu 9: Tích các giá trị cực đại và cực tiểu của hàm số \(y = {x^3} - 3{x^2} + 1\) bằng:

A.\( - 3\)

B.\( - 6\)

C.3

D.0

Câu 10: Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y = \dfrac{{{x^4}}}{4} + \dfrac{{{x^2}}}{2} - 1\) tại điểm có hoành độ \(x =  - 1\) là:

A.0

B.2

C.\( - 2\)

D.3

ĐÁP ÁN

1-B

2-A

3-B

4-D

5-B

6-C

7-C

8-B

9-A

10-C

{-- Nội dung đề, đáp án từ câu 11-50 các em vui lòng xem ở phần xem online hoặc tải về --}

4. ĐỀ SỐ 4

Câu 1: Hàm số \(y = {x^3} - 3{{\rm{x}}^2} + 4\) đạt cực tiểu tại

A.\(x = 0\)

B.\(x = 2\)

C.\(x = 4\)

D.\(x = 0\) và \(x = 2\)

Câu 2: Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = a{x^4} + {b^2}{x^2} + 1\left( {a \ne 0} \right)\) . Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào là đúng?

A.Hàm số nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng

B.Hàm số nhận trục hoành làm trục đối xứng

C.Với \(a > 0\), hàm số có ba điểm cực trị luôn tạo thành một tam giác cân

D.Với mọi giá trị của tham số \(a,b\left( {a \ne 0} \right)\) thì hàm số luôn có cực trị

Câu 3: Hàm số \(y =  - {x^4} - 2{x^2} + 3\) nghịch biến trên

A.\(\left( { - \infty ;0} \right)\)

B.\(\left( { - \infty ; - 1} \right)\)và \(\left( {0;1} \right)\)

C.Tập số thực \(R\)

D. \(\left( {0; + \infty } \right)\)

Câu 4: Đồ thị bên là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau

A. \(y = {x^2} + 2x - 3\)

C. \(y = {x^4} + 2{x^2} - 3\)

B. \(y = {x^3} + 3{x^2} - 3\)

D. \(y =  - {x^4} - 2{x^2} + 3\)

Câu 5: Cho hàm số \(y = \dfrac{{2{{\rm{x}}^2} - 3{\rm{x}} + m}}{{x - m}}\) . Để đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng thì các giá trị của tham số \(m\)là:

A.\(m = 0\)

B.\(m = 0;m = 1\)

C. \(m = 1\)

D. Không tồn tại \(m\)

Câu 6: Đồ thị hàm số \(y = \dfrac{{x - 3}}{{{x^2} + x - 2}}\) có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?

A.\(0\)

B.\(1\)

C. \(2\)

D. \(3\)

Câu 7: Số điểm cực trị của đồ thị hàm số \(y = \dfrac{{x - 1}}{{2 - x}}\) là

A.\(0\)

B.\(1\)

C. \(2\)

D. \(3\)

Câu 8: Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có bảng biến thiên trên khoảng \(\left( {0;2} \right)\) như sau:

Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng

A.Trên \(\left( {0;2} \right)\), hàm số không có cực trị

B. Hàm số đạt cực đại tại \(x = 1\)

C. Hàm số đạt cực tiểu tại \(x = 1\)

D. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là \(f\left( 0 \right)\)

Câu 9: Xác định các giá trị của tham số \(m\) để đồ thị hàm số \(y = m{{\rm{x}}^4} - {m^3}{x^2} + 2016\) có ba điểm cực trị

A.\(m > 0\)

B.\(m \ne 0\)

C. \(\forall m \in R\backslash \left\{ 1 \right\}\)

D. Không tồn tại \(m\)

Câu 10: Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như sau:

Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng

A.Hàm số nghịch biến trên \(\left( { - \infty ;2} \right)\)

B.Hàm số đạt cực đại tại \(x = 3\)

C. \(f\left( x \right) \ge 0,\forall x \in R\)

D.Hàm số đồng biến trên \(\left( {0;3} \right)\)

ĐÁP ÁN

1B

2D

3D

4D

5B

6C

7A

8B

9B

10C

{-- Nội dung đề, đáp án từ câu 11-50 các em vui lòng xem ở phần xem online hoặc tải về --}

Trên đây là trích dẫn 1 phần nội dung tài liệu Bộ 4 đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Trường THPT Ngô Thì Nhậm. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập .

Các em quan tâm có thể tham khảo thêm các tài liệu cùng chuyên mục:

​Chúc các em học tập tốt !

 

NONE

ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF