HOC247 xin giới thiệu đến các em học sinh tài liệu Bộ 4 đề thi HK1 môn Hóa học 12 năm 2019-2020 có đáp án Trường THPT Chuyên Tự Nhiên. Đề thi bao gồm các hỏi trắc nghiệm và tự luận hoàn thành trong 45 phút. Hy vọng bộ đề thi này sẽ giúp các em học sinh ôn tập hiệu quả và đạt điểm số cao trong kì thi sắp tới.
TRƯỜNG THPT CHUYÊN TN ĐỀ CHÍNH THỨC |
KÌ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 – 2020 Môn thi : Hóa lớp 12. Thời gian làm bài 50 phút, không kể thời gian giao đề |
MÃ ĐỀ 01.
Câu 1. Cho 11,8 gam propylamin (C3H7NH2) tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là.
A. 250 ml. B. 100 ml. C. 200 ml. D. 150 ml.
Câu 2. Để chứng minh tính chất lưỡng tính của glyxin (H2N-CH2-COOH) ta cho glyxin tác dụng với cặp chất.
A. Dung dịch NaOH và dung dịch HCl. B. Dung dịch NaOH và dung dịch NaCl.
C. Dung dịch Br2 và kim loại Na. D. Dung dịch HCl và dung dịch NaCl.
Câu 3. Dung dịch không làm đổi màu quỳ tím là.
A. Alanin. B. Metyl amin. C. Axit glutamic. D. Lysin.
Câu 4. Khi xà phòng hoá triolein bằng dung dịch NaOH thu được sản phẩm là.
A. natri oleat và etylen glicol. B. natri stearat và glixerol.
C. natri stearat và etylen glicol. D. natri oleat và glixerol.
Câu 5. Thuỷ phân hoàn toàn 0,2 mol một este E cần dùng vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH 24%, thu được một ancol và 43,6 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Hai axit đó là.
A. C2H5COOH và C3H7COOH. B. HCOOH và C2H5COOH.
C. HCOOH và CH3COOH. D. CH3COOH và C2H5COOH.
Câu 6. Đồng phân của glucozơ là.
A. fructozơ. B. xenloluzơ. C. saccarozơ. D. mantozơ.
Câu 7. Polime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên?
A. Tơ nilon -6,6. B. Tơ tằm. C. Poli(vinyl clorua). D. Tơ nitron.
Câu 8. Cho 6,75 gam một amin no đơn chức mạch hở (X) tác dụng hết với axit HCl thu được 12,225 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là.
A. CH3CH2NH2. B. CH3CH2CH2NH2. C. CH3NH2. D. CH3CH2NHCH3.
Câu 9. Cho 180 gam dung dịch Glucozơ nồng độ 10% tác dụng với AgNO3/NH3 dư đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag thu được là.
A. 14,4 gam. B. 10,8 gam. C. 21,6 gam. D. 16,2 gam.
Câu 10. Cho α- aminoaxit X chứa một nhóm -COOH và một -NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu được 13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là.
A. CH3CH(NH2)COOH. B. H2NCH2CH2COOH.
C. H2NCH2COOH. D. CH3CH2CH(NH2)COOH.
Câu 11. Dãy nào sắp xếp các chất theo chiều tính bazơ giảm dần ?
A. CH3NH2, C6H5NH2, NH3. B. C6H5NH2, NH3, CH3NH2
C. NH3, CH3NH2, C6H5NH2 D. CH3NH2, NH3, C6H5NH2
Câu 12. Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm OH, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với.
A. kim loại Na. B. AgNO3/ NH3, đun nóng.
C. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. D. Cu(OH)2/ NaOH, đun nóng.
Câu 13. Cho m g hỗn hợp 2 aminoaxit (phân tử chỉ chứa 1 nhóm - COOH và 1 nhóm - NH2) tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 2M được dung dịch X. Để phản ứng với các chất trong X cần dùng 200g dung dịch NaOH 8,4% được dung dịch Y. Cô cạn Y được 34,37g chất rắn khan. Giá trị m là:
A. 71,1 B. 19,8 C. 11,7. D. 17,83
Câu 14. Cho este X tạo bởi axit no và rượu no đơn chức có tỷ khối so với CH4 là 5,5. Đun nóng 2,2 (g) este X với dung dịch NaOH dư thu được 2,4 (g) muối. Công thức cấu tạo của X là.
A. HCOOC3H7. B. C2H5COOCH3. C. HCOOCH3. D. CH3COOC2H5.
Câu 15. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng nào làm giảm mạch polime ?
A. poli(vinyl axetat) + H2O B. cao su thiên nhiên + HCl
C. amilozơ + H2O D. poli(vinyl clorua) + Cl2
MÃ ĐỀ 02:
Câu 1. Chất phản ứng được với các dung dịch: NaOH, HCl là
A. C2H5OH. B. C2H5NH2. C. CH3COOH. D. H2N-CH2-COOH.
Câu 2. Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh.
A. Poli(vinyl clorua). B. Xenluzơ. C. Amilopectin. D. Polietilen.
Câu 3. Thuỷ phân hoàn toàn 0,2 mol một este E cần dùng vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH 24%, thu được một ancol và 43,6 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Hai axit đó là.
A. HCOOH và CH3COOH. B. HCOOH và C2H5COOH. C. C2H5COOH và C3H7COOH. D. CH3COOH và C2H5COOH.
Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít (đktc) C2H5NH2. Thể tích khí CO2 thu được ở đktc là.
A. 5,6 lít. B. 4,48 lít. C. 6,72 lít. D. 3,36 lít.
Câu 5. Cho các chất: H2N-CH2-COOH ; C6H5NH2 ; CH3COONH4 ; H2N-CH2-COOCH3. Số chất tác dụng được với cả dung dịch NaOH và dung dịch HCl là.
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 6. Chọn câu phát biểu không đúng. Hai este sau CH2=CHCOOCH3 và CH3COOCH=CH2 có đặc điểm chung là?
A. Đều làm mất màu dung dịch Br2. B. Khi thủy phân đều cho rượu.
C. Đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp. D. Đều chưa no.
Câu 7. Để chứng minh tính chất lưỡng tính của glyxin (H2N-CH2-COOH) ta cho glyxin tác dụng với cặp chất.
A. Dung dịch NaOH và dung dịch NaCl. B. Dung dịch Br2 và kim loại Na.
C. Dung dịch NaOH và dung dịch HCl. D. Dung dịch HCl và dung dịch NaCl.
Câu 8. Dãy nào sắp xếp các chất theo chiều tính bazơ giảm dần ?
A. C6H5NH2, NH3, CH3NH2 B. NH3, CH3NH2, C6H5NH2
C. CH3NH2, C6H5NH2, NH3. D. CH3NH2, NH3, C6H5NH2
Câu 9. Polime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên?
A. Tơ nilon -6,6. B. Tơ tằm. C. Tơ nitron. D. Poli(vinyl clorua).
Câu 10. Cho 11,8 gam propylamin (C3H7NH2) tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là.
A. 150 ml. B. 250 ml. C. 200 ml. D. 100 ml.
Câu 11. Chọn phát biểu không đúng.
A. Saccarozơ bị thủy phân trong môi trường axit đun nóng.
B. Dung dịch Saccarozơ tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng tạo sản phẩm là dung dịch màu xanh lam thẫm.
C. Saccarozơ là một đissaccarit.
D. Dung dịch Saccarozơ tác dụng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa Ag.
Câu 12. Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm OH, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với.
A. AgNO3/ NH3, đun nóng. B. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
C. Cu(OH)2/ NaOH, đun nóng. D. kim loại Na.
Câu 13. Đồng phân của glucozơ là.
A. mantozơ. B. xenloluzơ. C. fructozơ. D. saccarozơ.
Câu 14. Điều chế anilin(C6H5NH2) trong phòng thí nghiệm, người ta dùng hiđro nguyên tử (hiđro mới sinh) để khử hợp chất.
A. C6H5ONa. B. C6H5NO2. C. C6H6CH2NO2. D. C6H5Cl.
Câu 15. Chất nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân?
A. Saccarozơ. B. Protein. C. Glucozơ. D. Tinh bột.
MÃ ĐỀ 03
Câu 1. Các chất đều không bị thuỷ phân trong dung dịch H2SO4 loãng nóng là:
A. nilon-6,6; poli(etylen-terephtalat); polistiren. B. polietilen; cao su buna; polistiren.
C. tơ capron; nilon-6,6; polietilen. D. poli(vinyl axetat); polietilen; cao su buna.
Câu 2. Cho α- aminoaxit X chứa một nhóm -COOH và một -NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu được 13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là.
A. CH3CH2CH(NH2)COOH. B. CH3CH(NH2)COOH.
C. H2NCH2CH2COOH. D. H2NCH2COOH.
Câu 3. Phân biệt xenlulozơ và tinh bột ta dùng.
A. Dung dịch NaCl. B. Dung dịch I2. C. Dung dịch H2SO4 D. Dung dịch NaOH
Câu 4. Có bao nhiêu amin có cùng công thức phân tử C3H9N.
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 5. Hai chất đều phản ứng được với dung dịch NaOH là.
A. CH3COOH và C2H5OH. B. CH3COOH và CH3COOCH3. C. C2H5OH và CH3COOCH3. D. CH3OH và CH3COOCH3.
Câu 6. Cho este X tạo bởi axit no và rượu no đơn chức có tỷ khối so với CH4 là 5,5. Đun nóng 2,2 (g) este X với dung dịch NaOH dư thu được 2,4 (g) muối. Công thức cấu tạo của X là.
A. C2H5COOCH3. B. CH3COOC2H5. C. HCOOCH3. D. HCOOC3H7.
Câu 7. Cho 11,8 gam propylamin (C3H7NH2) tác dụng vừa đủ với V ml dd HCl 1M. Giá trị của V là.
A. 150 ml. B. 200 ml. C. 250 ml. D. 100 ml.
Câu 8. Anilin(C6H5NH2) tác dụng được với các chất trong dãy nào sau đây.
A. Dung dịch NaCl, dung dịch Br2 B. Dung dịch Br2 dung dịch NH3.
C. Dung dịch NaOH, dung dịch Br2. D. Dung dịch HCl, dung dịch NaOH.
Câu 9. Chọn câu phát biểu không đúng. Hai este sau CH2=CHCOOCH3 và CH3COOCH=CH2 có đặc điểm chung là?
A. Khi thủy phân đều cho rượu. B. Đều chưa no.
C. Đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp. D. Đều làm mất màu dung dịch Br2.
Câu 10. Khi xà phòng hoá triolein bằng dung dịch NaOH thu được sản phẩm là.
A. natri stearat và glixerol. B. natri oleat và glixerol.
C. natri oleat và etylen glicol. D. natri stearat và etylen glicol.
Câu 11. Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh.
A. Poli(vinyl clorua). B. Polietilen. C. Xenluzơ. D. Amilopectin.
Câu 12. Chọn phát biểu không đúng.
A. Dung dịch Saccarozơ tác dụng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa Ag.
B. Dung dịch Saccarozơ tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng tạo sản phẩm là dung dịch màu xanh lam thẫm.
C. Saccarozơ bị thủy phân trong môi trường axit đun nóng.
D. Saccarozơ là một đissaccarit.
Câu 13. Đồng phân của glucozơ là.
A. mantozơ. B. xenloluzơ. C. fructozơ. D. saccarozơ.
Câu 14. Chất không làm đổi màu quỳ tím ẩm là.
A. C2H5NH2. B. CH3NH2. C. NH3. D. C6H5NH2.
Câu 15. Trong phân tử Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của.
A. Ancol. B. Xeton C. Anđehit D. Amin.
MÃ ĐỀ 04
Câu 1. Để chứng minh tính chất lưỡng tính của glyxin (H2N-CH2-COOH) ta cho glyxin tác dụng với cặp chất.
A. Dung dịch HCl và dung dịch NaCl. B. Dung dịch NaOH và dung dịch HCl.
C. Dung dịch Br2 và kim loại Na. D. Dung dịch NaOH và dung dịch NaCl.
Câu 2. Trong phân tử Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của.
A. Ancol. B. Xeton C. Amin. D. Anđehit
Câu 3. Este CH3COOC2H5 phản ứng với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra các sản phẩm hữu cơ là.
A. C2H5ONa và CH3COOH. B. C2H5COOH và CH3ONa.
C. CH3COONa và C2H5OH. D. C2H5COONa và CH3OH.
Câu 4. Cho 180 gam dung dịch Glucozơ nồng độ 10% tác dụng với AgNO3/NH3 dư đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag thu được là.
A. 16,2 gam. B. 21,6 gam. C. 10,8 gam. D. 14,4 gam.
Câu 5. Cho 11,8 gam propylamin (C3H7NH2) tác dụng vừa đủ với V ml dd HCl 1M. Giá trị của V là.
A. 100 ml. B. 250 ml. C. 200 ml. D. 150 ml.
Câu 6. Cho m g hỗn hợp 2 aminoaxit (phân tử chỉ chứa 1 nhóm - COOH và 1 nhóm - NH2) tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 2M được dung dịch X. Để phản ứng với các chất trong X cần dùng 200g dung dịch NaOH 8,4% được dung dịch Y. Cô cạn Y được 34,37g chất rắn khan. Giá trị m là:
A. 19,8 B. 71,1 C. 17,83 D. 11,7.
Câu 7. Cho 6,75 gam một amin no đơn chức mạch hở (X) tác dụng hết với axit HCl thu được 12,225 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là.
A. CH3NH2. B. CH3CH2NH2. C. CH3CH2CH2NH2. D. CH3CH2NHCH3.
Câu 8. Điều chế anilin(C6H5NH2) trong phòng thí nghiệm, người ta dùng hiđro nguyên tử (hiđro mới sinh) để khử hợp chất.
A. C6H5NO2. B. C6H6CH2NO2. C. C6H5Cl. D. C6H5ONa.
Câu 9. Khi xà phòng hoá triolein bằng dung dịch NaOH thu được sản phẩm là.
A. natri oleat và glixerol. B. natri stearat và glixerol.
C. natri oleat và etylen glicol. D. natri stearat và etylen glicol.
Câu 10. Dung dịch không làm đổi màu quỳ tím là.
A. Lysin. B. Axit glutamic. C. Alanin. D. Metyl amin.
Câu 11. Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm OH, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với.
A. kim loại Na. B. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
C. AgNO3/ NH3, đun nóng. D. Cu(OH)2/ NaOH, đun nóng.
Câu 12. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng nào làm giảm mạch polime ?
A. amilozơ + H2O B. poli(vinyl axetat) + H2O
C. cao su thiên nhiên + HCl D. poli(vinyl clorua) + Cl2
Câu 13. Cho α- aminoaxit X chứa một nhóm -COOH và một -NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu được 13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là.
A. H2NCH2CH2COOH. B. CH3CH2CH(NH2)COOH.
C. CH3CH(NH2)COOH. D. H2NCH2COOH.
Câu 14. Polime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên?
A. Tơ nitron. B. Tơ nilon -6,6. C. Tơ tằm. D. Poli(vinyl clorua).
Câu 15. Dãy nào sắp xếp các chất theo chiều tính bazơ giảm dần ?
A. NH3, CH3NH2, C6H5NH2 B. CH3NH2, NH3, C6H5NH2
C. C6H5NH2, NH3, CH3NH2 D. CH3NH2, C6H5NH2, NH3.
...
Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ 4 đề thi HK1 môn Hóa học 12 năm 2019-2020 có đáp án Trường THPT Chuyên Tự Nhiên. Để xem toàn bộ nội dung và đáp án đề thi các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng đề thi này sẽ giúp các em trong học sinh lớp 12 ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới.