YOMEDIA

Bộ 4 đề kiểm tra 45 phút môn Lịch sử 12 năm 2020 Trường THPT Xuân Diệu

Tải về
 
NONE

HOC247 xin giới thiệu đến quý thầy cô cùng các em học sinh tài liệu Bộ 4 đề kiểm tra 45 phút môn Lịch sử 12 năm 2020 Trường THPT Xuân Diệu. Hy vọng tài liệu sẽ giúp ích cho các em trong quá trình ôn tập chuẩn bị cho kỳ thi sắp tới. Mời các em cùng tham khảo.

ATNETWORK

TRƯỜNG THPT XUÂN DIỆU

ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT

MÔN LỊCH SỬ 12

NĂM HỌC 2020-2021

 

ĐỀ SỐ 1

Câu 1:  Nhiệm vụ quan trọng nhất mà Đảng và Chính phủ ta phải thực hiện sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là

  A.  giải quyết khó khăn về tài chính.

  B.  thực hiện đại đoàn kết dân tộc.

  C.  chống ngoại xâm, nội phản.

  D.  xây dựng và bảo vệ chính quyền.

Câu 2:  Đầu năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp của Chủ nghĩa Mác – Lênin với

  A.  phong trào công nhân và hoạt động của tiểu tư sản.

  B.  phong trào công nhân và phong trào yêu nước.

  C.  phong trào công nhân và hoạt động của tư sản.

  D.  phong trào công nhân và phong trào nông dân.

Câu 3:  Mục đích của thực dân Pháp khi tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam là để

  A.  bù đắp thiệt hại trong quá trình xâm lược Việt Nam.

  B.  bù đắp thiệt hại trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất.

  C.  thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam.

  D.  bù đắp thiệt hại do Chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra.

Câu 4:  Một trong những thuận lợi cơ bản của Việt Nam sau khi Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công là gì?

  A.  Nhân dân giành được quyền làm chủ đất nước.

  B.  Quân Anh vào miền Nam giải giáp quân Nhật.

  C.  Chính phủ Việt Nam đã chiếm được ngân hàng Đông Dương.

  D.  Quân Trung Hoa dân quốc vào miền Nam giải giáp quân Nhật.

Câu 5:  Điểm nào dưới đây không có trong cuộc CM KH-KT lần thứ nhất và là đặc trưng của CM KH-KT lần thứ hai?

  A.  Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ  nghiên cứu khoa học.

  B.  Mọi phát minh về kĩ thuật đều dựa vào các ngành khoa học cơ bản.

  C.  Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn.

  D.  Khoa học kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.

Câu 6:  Phong trào cách mạng 1930-1931 có giá trị như thế nào đối với tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945?

  A.  Cuộc tập dượt thứ hai của Đảng và quần chúng.

  B.  Xây dựng được khối liên minh công – nông.

  C.  Cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng.

  D.  Xây dựng được mặt trận dân tộc thống nhất.

Câu 7:  Chủ trương của Đảng và Chính phủ trong việc đối phó với quân Trung Hoa Dân Quốc sau cách mạng tháng Tám năm 1945 là

  A.  tạm thời hòa hoãn, tránh xung đột trực tiếp.

  B.  cung cấp lương thực, thực phẩm, phương tiện và vận động họ rút về nước.

  C.  vận động ngoại giao, nhường cho họ một số quyền lợi để họ rút quân.

  D.  chấp nhận sự có mặt của họ vì đó là quân Đồng minh.

Câu 8:  Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (5-1941) xác định hình thái cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở nước ta là

  A.  khởi nghĩa từng phần kết hợp với tổng khởi nghĩa.

  B.  kết hợp đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang.

  C.  đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa.

  D.  đi từ đấu tranh chính trị tiến lên khởi nghĩa vũ trang.

Câu 9:  Ở điều kiện lịch sử nào dưới đây trong phong trào dân chủ 1936 – 1939, Đảng ta có sự điều chỉnh về đường lối và phương pháp đấu tranh?

  A.  Sự nhạy bén với thời cuộc của Đảng Cộng sản Đông Dương.

  B.  Hoàn cảnh thế giới và trong nước thay đổi so với trước.

  C.  Tương quan lực lượng giữa ta và địch có sự thay đổi.

  D.  Thực dân Pháp có sự nhân nhượng phong trào đấu tranh của nhân dân ta.

Câu 10:  Phong trào đấu tranh công khai thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia đòi tự do, dân sinh, dân chủ ở nước ta là

  A.  Phong trào cách mạng 1939-1945                          B.  Phong trào cách mạng 1930-1931.

  C.  Phong trào cách mạng 1932-1935.                         D.  Phong trào cách mạng 1936-1939

----(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề số 1 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)----

ĐỀ SỐ 2

Câu 1:  Ở điều kiện lịch sử nào dưới đây trong phong trào dân chủ 1936 – 1939, Đảng ta có sự điều chỉnh về đường lối và phương pháp đấu tranh?

  A.  Thực dân Pháp có sự nhân nhượng phong trào đấu tranh của nhân dân ta.

  B.  Hoàn cảnh thế giới và trong nước thay đổi so với trước.

  C.  Tương quan lực lượng giữa ta và địch có sự thay đổi.

  D.  Sự nhạy bén với thời cuộc của Đảng Cộng sản Đông Dương.

Câu 2:  Phong trào cách mạng 1930-1931 có giá trị như thế nào đối với tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945?

  A.  Xây dựng được mặt trận dân tộc thống nhất.

  B.  Cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng.

  C.  Cuộc tập dượt thứ hai của Đảng và quần chúng.

  D.  Xây dựng được khối liên minh công – nông.

Câu 3:  Một trong những thuận lợi cơ bản của Việt Nam sau khi Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công là gì?

  A.  Quân Anh vào miền Nam giải giáp quân Nhật.

  B.  Nhân dân giành được quyền làm chủ đất nước.

  C.  Chính phủ Việt Nam đã chiếm được ngân hàng Đông Dương.

  D.  Quân Trung Hoa dân quốc vào miền Nam giải giáp quân Nhật.

Câu 4:  Nhiệm vụ quan trọng nhất mà Đảng và Chính phủ ta phải thực hiện sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là

  A.  thực hiện đại đoàn kết dân tộc.

  B.  chống ngoại xâm, nội phản.

  C.  xây dựng và bảo vệ chính quyền.

  D.  giải quyết khó khăn về tài chính.

Câu 5:  Chủ trương của Đảng và Chính phủ trong việc đối phó với quân Trung Hoa Dân Quốc sau cách mạng tháng Tám năm 1945 là

  A.  chấp nhận sự có mặt của họ vì đó là quân Đồng minh.

  B.  cung cấp lương thực, thực phẩm, phương tiện và vận động họ rút về nước.

  C.  vận động ngoại giao, nhường cho họ một số quyền lợi để họ rút quân.

  D.  tạm thời hòa hoãn, tránh xung đột trực tiếp.

Câu 6:  Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (5-1941) xác định hình thái cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở nước ta là

  A.  đi từ đấu tranh chính trị tiến lên khởi nghĩa vũ trang.

  B.  đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa.

  C.  kết hợp đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang.

  D.  khởi nghĩa từng phần kết hợp với tổng khởi nghĩa.

Câu 7:  Đầu năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp của Chủ nghĩa Mác – Lênin với

  A.  phong trào công nhân và hoạt động của tư sản.

  B.  phong trào công nhân và phong trào yêu nước.

  C.  phong trào công nhân và hoạt động của tiểu tư sản.

  D.  phong trào công nhân và phong trào nông dân.

Câu 8:  Mục đích của thực dân Pháp khi tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam là để

  A.  bù đắp thiệt hại trong quá trình xâm lược Việt Nam.

  B.  bù đắp thiệt hại trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất.

  C.  bù đắp thiệt hại do Chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra.

  D.  thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam.

Câu 9:  Điểm nào dưới đây không có trong cuộc CM KH-KT lần thứ nhất và là đặc trưng của CM KH-KT lần thứ hai?

  A.  Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ  nghiên cứu khoa học.

  B.  Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn.

  C.  Mọi phát minh về kĩ thuật đều dựa vào các ngành khoa học cơ bản.

  D.  Khoa học kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.

Câu 10:  Nguyên nhân quyết định dẫn đến sự phát triển của phong trào cách mạng 1930-1931 là ?

  A.  Đảng cộng sản Việt Nam ra đời kịp thời lãnh đạo phong trào cách mạng.

  B.  Thực dân Pháp đàn áp dã man những người yêu nước sau khởi nghĩa Yên Bái.

  C.  Mâu thuẫn xã hội ngày càng trở nên gay gắt.

  D.  Tác động cuộc khủng hoảng kinh tế đến Việt Nam 1929 - 1933.

----(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề số 2 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)----

ĐỀ SỐ 3

Câu 1:  Mục đích của thực dân Pháp khi tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam là để

  A.  thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam.

  B.  bù đắp thiệt hại trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất.

  C.  bù đắp thiệt hại trong quá trình xâm lược Việt Nam.

  D.  bù đắp thiệt hại do Chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra.

Câu 2:  Điểm nào dưới đây không có trong cuộc CM KH-KT lần thứ nhất và là đặc trưng của CM KH-KT lần thứ hai?

  A.  Khoa học kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.

  B.  Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ  nghiên cứu khoa học.

  C.  Mọi phát minh về kĩ thuật đều dựa vào các ngành khoa học cơ bản.

  D.  Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn.

Câu 3:  Một trong những thuận lợi cơ bản của Việt Nam sau khi Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công là gì?

  A.  Chính phủ Việt Nam đã chiếm được ngân hàng Đông Dương.

  B.  Quân Trung Hoa dân quốc vào miền Nam giải giáp quân Nhật.

  C.  Nhân dân giành được quyền làm chủ đất nước.

  D.  Quân Anh vào miền Nam giải giáp quân Nhật.

Câu 4:  Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (5-1941) xác định hình thái cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở nước ta là

  A.  khởi nghĩa từng phần kết hợp với tổng khởi nghĩa.

  B.  đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa.

  C.  đi từ đấu tranh chính trị tiến lên khởi nghĩa vũ trang.

  D.  kết hợp đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang.

Câu 5:  Ở điều kiện lịch sử nào dưới đây trong phong trào dân chủ 1936 – 1939, Đảng ta có sự điều chỉnh về đường lối và phương pháp đấu tranh?

  A.  Thực dân Pháp có sự nhân nhượng phong trào đấu tranh của nhân dân ta.

  B.  Tương quan lực lượng giữa ta và địch có sự thay đổi.

  C.  Hoàn cảnh thế giới và trong nước thay đổi so với trước.

  D.  Sự nhạy bén với thời cuộc của Đảng Cộng sản Đông Dương.

Câu 6:  Nhiệm vụ quan trọng nhất mà Đảng và Chính phủ ta phải thực hiện sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là

  A.  thực hiện đại đoàn kết dân tộc.

  B.  chống ngoại xâm, nội phản.

  C.  xây dựng và bảo vệ chính quyền.

  D.  giải quyết khó khăn về tài chính.

Câu 7:  Chủ trương của Đảng và Chính phủ trong việc đối phó với quân Trung Hoa Dân Quốc sau cách mạng tháng Tám năm 1945 là

  A.  chấp nhận sự có mặt của họ vì đó là quân Đồng minh.

  B.  tạm thời hòa hoãn, tránh xung đột trực tiếp.

  C.  cung cấp lương thực, thực phẩm, phương tiện và vận động họ rút về nước.

  D.  vận động ngoại giao, nhường cho họ một số quyền lợi để họ rút quân.

Câu 8:  Đầu năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp của Chủ nghĩa Mác – Lênin với

  A.  phong trào công nhân và phong trào yêu nước.

  B.  phong trào công nhân và phong trào nông dân.

  C.  phong trào công nhân và hoạt động của tư sản.

  D.  phong trào công nhân và hoạt động của tiểu tư sản.

Câu 9:  Phong trào cách mạng 1930-1931 có giá trị như thế nào đối với tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945?

  A.  Cuộc tập dượt thứ hai của Đảng và quần chúng.

  B.  Cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng.

  C.  Xây dựng được khối liên minh công – nông.

  D.  Xây dựng được mặt trận dân tộc thống nhất.

Câu 10:  Trong giai đoạn kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954), Đảng ta thực hiện đường lối kháng chiến trường kì, vì

  A.  Ta cần phải tạo ra sức mạnh tổng hợp, vừa “kháng chiến”, vừa “kiến quốc”.

  B.  xuất phát từ tư tưởng “chiến tranh nhân dân”.

  C.  cần phải tranh thủ sự ủng hộ của của các lực lượng yêu hòa bình quốc tế.

  D.  Pháp mạnh hơn ta về mọi mặt, ta cần có thời gian để chuyển hóa lực lượng.

----(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề số 3 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)----

ĐỀ SỐ 4

Câu 1:  Ở điều kiện lịch sử nào dưới đây trong phong trào dân chủ 1936 – 1939, Đảng ta có sự điều chỉnh về đường lối và phương pháp đấu tranh?

  A.  Tương quan lực lượng giữa ta và địch có sự thay đổi.

  B.  Thực dân Pháp có sự nhân nhượng phong trào đấu tranh của nhân dân ta.                                                 

  C.  Sự nhạy bén với thời cuộc của Đảng Cộng sản Đông Dương.

  D.  Hoàn cảnh thế giới và trong nước thay đổi so với trước.

Câu 2:  Một trong những thuận lợi cơ bản của Việt Nam sau khi Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công là gì?

  A.  Chính phủ Việt Nam đã chiếm được ngân hàng Đông Dương.

  B.  Quân Anh vào miền Nam giải giáp quân Nhật.

  C.  Quân Trung Hoa dân quốc vào miền Nam giải giáp quân Nhật.

  D.  Nhân dân giành được quyền làm chủ đất nước.

Câu 3:  Chủ trương của Đảng và Chính phủ trong việc đối phó với quân Trung Hoa Dân Quốc sau cách mạng tháng Tám năm 1945 là

  A.  chấp nhận sự có mặt của họ vì đó là quân Đồng minh.

  B.  tạm thời hòa hoãn, tránh xung đột trực tiếp.

  C.  cung cấp lương thực, thực phẩm, phương tiện và vận động họ rút về nước.

  D.  vận động ngoại giao, nhường cho họ một số quyền lợi để họ rút quân.

Câu 4:  Điểm nào dưới đây không có trong cuộc CM KH-KT lần thứ nhất và là đặc trưng của CM KH-KT lần thứ hai?

  A.  Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn.

  B.  Khoa học kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.

  C.  Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ  nghiên cứu khoa học.

  D.  Mọi phát minh về kĩ thuật đều dựa vào các ngành khoa học cơ bản.

Câu 5:  Phong trào cách mạng 1930-1931 có giá trị như thế nào đối với tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945?

  A.  Cuộc tập dượt thứ hai của Đảng và quần chúng.

  B.  Xây dựng được khối liên minh công – nông.

  C.  Xây dựng được mặt trận dân tộc thống nhất.

  D.  Cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng.

Câu 6:  Đầu năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp của Chủ nghĩa Mác – Lênin với

  A.  phong trào công nhân và hoạt động của tiểu tư sản.

  B.  phong trào công nhân và hoạt động của tư sản.

  C.  phong trào công nhân và phong trào yêu nước.

  D.  phong trào công nhân và phong trào nông dân.

Câu 7:  Nhiệm vụ quan trọng nhất mà Đảng và Chính phủ ta phải thực hiện sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là

  A.  xây dựng và bảo vệ chính quyền.

  B.  giải quyết khó khăn về tài chính.

  C.  thực hiện đại đoàn kết dân tộc.

  D.  chống ngoại xâm, nội phản.

Câu 8:  Mục đích của thực dân Pháp khi tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam là để

  A.  bù đắp thiệt hại do Chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra.

  B.  bù đắp thiệt hại trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất.

  C.  bù đắp thiệt hại trong quá trình xâm lược Việt Nam.

  D.  thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam.

Câu 9:  Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (5-1941) xác định hình thái cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở nước ta là

  A.  kết hợp đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang.

  B.  đi từ đấu tranh chính trị tiến lên khởi nghĩa vũ trang.

  C.  khởi nghĩa từng phần kết hợp với tổng khởi nghĩa.

  D.  đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa.

Câu 10:  Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng nước ta được xác định trong Luận cương chính trị của Đảng (10/1930) là

  A.  đánh đổ phong kiến.

  B.  đánh đổ phong kiến và đánh đổ đế quốc.

  C.  đánh đổ đế quốc và đánh đổ phong kiến.

  D.  đánh đổ đế quốc.

----(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề số 4 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)----

...

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ 4 đề kiểm tra 45 phút môn Lịch sử 12 năm 2020 Trường THPT Xuân Diệu. Để xem toàn bộ nội dung và đáp án câu hỏi các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính. 

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em trong học sinh lớp 12 ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong bài thi sắp tới.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:

 

NONE

ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON