YOMEDIA

Bộ 3 đề thi HK1 môn Lịch sử 12 năm 2020 có đáp án Trường THPT Trần Đề

Tải về
 
NONE

Nhằm giúp các em có thêm đề thi tham khảo, chuẩn bị thật tốt cho kì thi sắp đến. Hoc247 đã tổng hợp Bộ 3 đề thi HK1 môn Lịch sử 12 năm 2020, đề thi gồm tuyển tập các câu hỏi trắc nghiệm được chọn lọc từ đề thi của Trường THPT Trần Đề sẽ giúp các em làm quen với cấu trúc với đề thi. Đồng thời, kèm với mỗi đề thi đều có đáp án và gợi ý giải giúp các em vừa luyện tập vừa đối chiếu kết quả.

ADSENSE

TRƯỜNG THPT TRẦN ĐỀ

ĐỀ THI HỌC KÌ 1

MÔN LỊCH SỬ 12

NĂM HỌC 2020-2021

 

ĐỀ SỐ 1

Câu 1: Số vốn Pháp đầu tư trong công nghiệp chủ yếu vào ngành:

A. Công nghiệp dệt                                                   

B. Công nghiệp xay, sát

C. Công nghiệp nặng chế tạo máy móc                     

D. Công nghiệp khai thác mỏ

Câu 2: Ngày 18/6/1919, Nguyễn Ái Quốc ðã gửi bản yêu sách của nhân dân An Nam ðến:

A. Chính phủ Pháp                                      

B. Nghị viện Pháp

C. Bộ thuộc ðịa                                                        

D. Hội nghị Vecxai

Câu 3: Các sách báo gắn liền với hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1919 – 1925?

A. An Nam trẻ, Người cùng khổ, Bản án chế độ thực dân Pháp

B. Người nhà quê, Thanh niên, Nhân đạo

C. Người cùng khổ, Bản án chế độ thực dân Pháp, Nhân đạo, Thanh niên

D. Người cùng khổ, nhành lúa, An Nam trẻ, Vi hành

Câu 4: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần II, Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào ngành nào?

A. Công nghiệp chế biến                                                       

B. Nông nghiệp và khai thác mỏ

C. Nông  nghiệp và thương nghiệp                                        

D. Giao thông vận tải

Câu 5: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, lực lượng nào hăng hái và đông đảo nhất của Cách mạng Việt Nam?

A. Công nhân                                     

B. Nông dân

C. Tiểu tư sản                                     

D. Tư sản dân tộc

Câu 6: Tại Hội nghị Vécxai (Pháp) năm 1919, người thanh niên yêu nước Việt Nam - Nguyễn Ái Quốc đã gửi tới Pháp và các nước đồng minh văn bản gì?

A. Bản án chế độ thực dân Pháp  

B. Báo Người cùng khổ

C. Bản yêu sách của nhân dân An Nam

D. Bản sơ thảo Luận cương về những vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin

Câu 7: Những tờ báo tiến bộ của tầng lớp tiểu tư sản trí thức xuất bản trong phong trào yêu nước dân chủ công khai (1919-1926) là:

A. “Chuông rè”, “An Nam trẻ”, “Nhành lúa”...        

B. “Tin tức”, “Thời mới”, “Tiếng dân” ..

C. “Chuông rè”, “Tin tức”, “Nhành lúa”, ..               

D.  “Chuông rè”, “An Nam trẻ”, “Người nhà quê” ...

Câu 8: Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam trong những năm 1919-1929 là:

A. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến           

B. Mâu thuẫn giữa công nhân, nông dân với tư sản

C. Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với giai cấp tư sản

D. Mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với đế quốc và tay sai.

Câu 9. Tác động của chương trình khai thác lần II đến kinh tế Việt Nam là:

A. Nền kinh tế Việt Nam phát triển độc lập tự chủ

B. Nền kinh tế Việt Nam phát triển thêm một bước nhưng bị kìm hãm và lệ thuộc kinh tế Pháp

C.  Nền kinh tế Việt Nam lạc hậu, phụ thuộc vào Pháp

D. Việt Nam trở thành thị trường độc chiếm của Pháp

Câu 10: Là người đã từng tham gia vụ binh biến trên tàu chiến Pháp ở Biển Đen (năm 1918) phản đối chính sách can thiệp vào cách mạng Nga của đế quốc Pháp, khi về nước đã lập ra tổ chức đầu tiên của giai cấp công nhân  Việt Nam. Ông là ai?

A. Phan Đức Anh                  

B. Tôn Đức Thắng                 

C. Trường Chinh                    

D. Lê Duẫn

Câu 11: Đặc điểm nổi bật của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2 của Pháp ở Việt Nam là :

A. Đầu tư mức độ với tốc độ và quy mô lớn nhất

B. Đầu tư với mức độ, quy mô vừa phải

C. Chỉ đầu tư ở ngành công nghiệp tiêu dùng

D. Đầu tư chủ yếu vào thương nghiệp

Câu 12: Mục đích khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam là gì?

A. Bù vào những thiệt hại trong cuộc khai thác lần thứ nhất

B. Để bù đắp những thiệt hại trong chiến tranh thế giới lần thứ nhất gây ra

C. Để thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam

D. Để tăng cường sức mạnh về kinh tế của Pháp đối với các nước tư bản chủ nghĩa

Câu 13: Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn Ái  Quốc bước đầu tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn?

A. Nguyễn Ái Quốc đưa yêu sách đến Hội nghị Vecxai ( 18/6/1919)

B. Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp ( 12/1920)

C. Nguyễn Ái Quốc đọc sơ thảo luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa ( 7/1920)

D. Nguyễn Ái  Quốc thành lập tổ chức Hội Việt Nam cách mạng thanh niên ( 6/1925)

Câu 14: Công lao to lớn ðầu tiên của Nguyễn Ái Quốc với cách mạng Việt Nam là:

A. chuẩn bị về lí luận cho sự ra ðời của Ðảng cộng sản Việt Nam

B. tìm ra con ðýờng cứu nýớc ðúng ðắn cho dân tộc Việt Nam.

C. truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam

D. thành lập Ðảng cộng sản Việt Nam

Câu 15: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác là con đường cách mạng vô sản” là kết luận của Nguyễn Ái Quốc sau khi:

A. tham gia sáng lập Ðảng cộng sản Pháp

B. đọc Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin

C. tham gia thành lập Hội liên hiệp các dân tộc thuộc ðịa

D. gửi bản yêu sách của nhân dân An Nam đến hội nghị Vecxai

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

D

D

C

B

B

C

D

D

B

B

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

A

B

C

B

B

A

A

B

A

D

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

D

C

A

C

A

B

A

C

C

C

ĐỀ SỐ 2

Câu 1: Khủng hoảng kinh tế  ở Việt Nam (1930) bắt đầu từ lĩnh vực nào?

A.Công nghiệp              

B. Nông nghiệp                 

C. Thương nghiệp                    

D. Xuất khẩu nông sản

Câu 2: Ngày 1-5-1930 diễn ra sự kiện gì?

A. Lần đầu tiên giai cấp công nhân Việt Nam tổ chức mít tinh quy mô lớn

B. Lần đầu tiên giai cấp công nhân Việt Nam biểu tình kỉ niệm ngày Quốc tế lao động, thể hiện tình đoàn kết cách mạng với nhân dân lao động thế giới

C. Công nhân và các tầng lớp nhân dân lao động tổ chức một cuộc mít tinh khổng lồ (2,5 vạn người) ở Quảng trường Đấu Xảo (Hà Nội)

D. Lần đầu tiên cờ đỏ sao vàng, cờ đỏ búa liềm xuất hiện trong các cuộc đấu tranh của giai cấp công nông Việt Nam

Câu 3: Từ tháng 9 đến hết năm 1930, trung tâm phong trào cách mạng ở:

A. Hà Nội – Hải Phòng                      

B. Hải Phòng – Quảng Ninh

C. Sài Gòn – Chợ Lớn                       

D. Nghệ An – Hà Tĩnh

Câu 4: Phong trào đấu tranh ở Nghệ -Tĩnh sau ngày 12-9-1930 đã dẫn đến hiện tượng gì ?

A. Đảng Cộng sản Việt Nam quyết định nâng mục tiêu đấu tranh quyền lợi kinh tế lên đấu tranh lật đổ chính quyền đế quốc - phong kiến tay sai

B. Chính quyền tay sai cấp thôn – xã đã tích cực hỗ trợ thực dân Pháp đàn áp, khủng bố phong trào

C. Chính quyền của đế quốc phong kiến bị tê liệt và  tan rã ở nhiều nơi

D. Đảng đã phát động quần chúng nhân dân vũ trang giành chính quyền thắng lợi

Câu 5: Luận cương chính trị tháng 10 -1930 của Đảng cộng sản Đông Dương xác định động lực của cách mạng là:

A. giai cấp vô sản và nông dân                                  

B. Giai cấp vô sản, trí thức

C. Công nông, trí thức, tiểu tư sản                             

D. Các tầng lớp nhân dân yêu nước

Câu 6: Chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh đã tiến hành các chính sách gì?

A. Bỏ thuế thân, thuế chợ, thuế đò, lấy ruộng đất công chia cho nông dân

B. Lấy ruộng đất của đế quốc chia cho dân cày, bỏ thuế thân, thuế rượu, thuế muối

C. Tịch thu ruộng đất của đế quốc, phong kiến tay sai chia cho dân cày, giảm tô, xóa nợ

D. Tịch thu tài sản của địa chủ, đế quốc chia cho nông dân, xóa nợ cho dân nghèo

Câu 7: Chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh đã thực hiện chính sách gì trên lĩnh vực văn hóa – giáo dục?

A. Mở lớp dạy chữ Hán cho nhân dân

B. Mở lớp dạy tiếng Pháp cho nhân dân

C. Mở lớp dạy chữ Quốc ngữ cho nhân dân

D. Mở lớp dạy chữ Quốc ngữ  và tiếng Pháp cho nhân dân

Câu 8: Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam do Trần Phú soạn thảo được thông qua tại:

A. Hội nghị lần thứ nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam, tháng 3-1935

B. Đại hội lần thứ nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam, tháng 10-1930

C. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lâm thời của Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ nhất, tháng 10 – 1930

D. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lâm thời của Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ  hai, tháng 10 – 1930

Câu 9: Đồng chí Trần Phú quê ở đâu?

A. Đức Thọ - Hà Tĩnh                                    

B. Đô Lương - Nghệ An

C. Nghi Xuân - Hà Tĩnh                                

D. Yên Thành - Nghệ An

Câu 10: Đảng Cộng sản Việt Nam đổi tên thành Đảng cộng sản Đông Dương vào thời gian nào?

A. Tháng 3- 1930.                                                      

B. Tháng 7- 1930.

C. Tháng 10- 1930.                                                    

D. Tháng 11- 1930.

Câu 11: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929- 1933) đã tác động đến tình hình kinh tế và xã hội Việt Nam ra sao?

A. Pháp trút gánh nặng của cuộc khủng hoảng vào tất cả các nước thuộc địa.

B. Đời sống nhân dân thuộc địa càng cơ cực, đói khổ.

C. Kinh tế suy sụp tiêu điều, phụ thuộc vào kinh tế Pháp.

D. Kinh tế chịu đựng hậu quả nặng nề, đời sống nhân dân  khổ cực.

Câu 12: Hai khẩu hiệu mà Đảng ta vận dụng trong phong trào cách mạng 1930- 1931 là:

A. “ Độc lập dân tộc” và “ Ruộng đất dân cày”.

B. “ Tự do dân chủ” và “ cơm áo hòa bình”.

C. “Giải phóng dân tộc” và “ tịch thu ruộng đất của đế quốc Việt gian”.

D. “ Chống đế quốc” và “ Chống phát xít, chống chiến tranh”.

Câu 13: Phong trào cách mạng 1930-1931 đã để lại cho Đảng ta bài học gì để đoàn kết rộng rãi các lực lượng yêu nước?

A. Xây dựng khối liên minh công - nông                  

B. Xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất

C. Tổ chức đấu tranh                                                 

D. Lãnh đạo đấu tranh

Câu 14: Trong các nguyên nhân sau đây, nguyên nhân nào là cơ bản nhất, quyết định sự bùng nổ phong trào cách mạng 1930- 1931?

A. Ảnh hưởng cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1933 làm cho đời sống nhân dân cơ cực

B. Thực dân Pháp tiến hành khủng bố trắng sau khởi nghĩa Yên Bái.

C. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, kịp thời lãnh đạo công, nông đấu tranh  chống đế quốc và phong kiến.

D. Địa chủ phong kiến tay sai của thực dân Pháp tăng cường bóc lột nhân dân Việt Nam.

Câu 15: Năm 1930, Nghệ - Tĩnh là nơi có phong trào cách mạng phát triển mạnh nhất vì:

A. Là nơi bị thực dân Pháp khủng bố tàn khốc nhất

B. Là quê hương của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc

C. Là nơi có đội ngũ cán bộ  đảng viên Đảng cộng sản đông nhất

D. Là nơi có truyền thống đấu tranh anh dũng chống giặc ngoại xâm, là nơi có chi bộ đảng hoạt động mạnh nhất

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

B

B

D

C

A

A

C

C

A

C

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

D

A

A

C

D

A

A

D

B

B

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

A

A

B

B

A

A

C

A

B

C

 

ĐỀ SỐ 3

Câu 1: Nét nổi bật của tình hình thế giới trong những năm 30 của thế kỉ XX là:

A. bọn phát xít lên cầm quyền ở một số nước          

B. Mặt trận nhân dân lên cầm quyền ở Pháp

C. Quốc tế cộng sản Đại hội lần thứ VII

D. chiến tranh thế giới chuẩn bị bùng nổ

Câu 2: Đại hội lần thứ VII của Quốc tế cộng sản xác định kẻ thù của cách mạng thế giới là:

A. đế quốc                  

B. đế quốc phong kiến              

C. chủ nghĩa phát xít              

D. tư bản tài chính

Câu 3: Đảng phát động phong trào “Đông Dương đại hội” để:

A. Biểu tình.

B. Thu thập nguyện vọng của dân, chuẩn bị triệu tập Đông Dương đại hội.

C. Thành lập lực lượng vũ trang.

D. Biểu dương lực lượng

Câu 4: Đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Đông Dương dự Đại hội lần thứ VII của Quốc tế cộng sản do ai dẫn đầu?

A. Lê Hồng Phong          

B. Nguyễn Ái Quốc     

C. Trần Phú             

D. Nguyễn Thị Minh Khai

Câu 5: Kẻ thù cụ thể trước mắt của nhân dân Đông Dương được xác định trong thời kì 1936 - 1939 ?

A. Thực dân Pháp nói chung

B. Địa chủ phong kiến

C. Bọn phản động thuộc địa và tay sai không chịu thi hành chính sách của chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp

D. Các quan lại của triều đình Huế

Câu 6: Tình hình giai cấp công nhân và tiểu tư sản Việt Nam trong những năm 1936-1939 là:

A. Lương thấp, nạn thất nghiệp đe dọa

B. Chịu tô cao, thuế nặng, đời sống bấp bênh

C. Bị tư bản Pháp chèn ép, cản trở mọi hoạt động kinh doanh

D. Lương thấp, bị tư bản Pháp chèn ép

Câu 7: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 7-1936) họp ở đâu? Do ai chủ trì?

A. Thượng Hải (Trung Quốc) ; Hà Huy Tập

B. Hương Cảng (Trung Quốc) ; Nguyễn Ái Quốc

C. Ma Cao (Trung Quốc) ; Nguyễn Văn Cừ

D. Thượng Hải (Trung Quốc) ; Lê Hồng Phong

Câu 8: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 7-1936) đã xác định mục tiêu đấu tranh trong thời kì 1936-1939 của cách mạng Việt Nam là:

A. tự do, dân chủ                                           

B. cơm áo, hòa bình, dân sinh

C. dân sinh, dân chủ                                      

D. tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình

Câu 9: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 7-1936) chủ trương thành lập:

A. Mặt trận thống nhất dân chủ Đông Dương

B. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương

C. Mặt trận thống nhất nhân  dân  phản đế Đông Dương

D. Mặt trận Việt Nam độc lập Đồng minh

Câu 10: Qua cuộc vận động 1936-1939, Đảng Cộng sản Đông Dương thấy được hạn chế của mình ở lĩnh vực nào?

A. Lãnh đạo quần chúng                    

B. Công tác mặt trận, vấn đề dân tộc

C. Vấn đề dân tộc                              

D. Vấn đề tôn giáo

Câu 11: Tình hình kinh tế Việt Nam trong những năm sau khủng hoảng kinh tế 1929-1933 là:

A. Kinh tế vẫn trì trệ, công nghiệp gần như tê liệt

B. Thương nghiệp dần phục hồi, chủ yếu là hoạt động xuất khẩu nông phẩm và khoáng sản.

C. Kinh tế từng bước phục hồi và phát triển theo hướng tập trung vào các ngành phục vụ cho nhu cầu chiến tranh

D. Kinh tế phát triển, khả năng độc lập cao

Câu 12: Phong trào đấu tranh công khai rộng lớn của quần chúng trong cao trào 1936-1939 mở đầu bằng sự kiện:

A. Triệu tập Đông Dương đại hội.

B. Vận động thành lập Uỷ ban trù bị Đông Dương đại hội.

C. Thành lập các Uỷ ban hành động ở nhiều địa phương.

D. Đón phái viên của chính phủ Pháp sang Đông Dương.

Câu 13: Nguyên nhân chủ yếu làm cho cuộc vận động dân chủ 1936-1939 kết thúc là:

A. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng  nổ.

B. Chính phủ phái hữu cầm quyền ở Pháp, bọn phản động thuộc địa phản công phong trào cách mạng.

C. Liên Xô – thành trì của phong trào cách mạng suy yếu do bị chủ nghĩa đế quốc tấn công.

D. Đảng cộng sản Đông Dương phải rút vào hoạt động bí mật.

Câu 14: Lý do chuyển hướng chủ trương cách mạng của Đảng ta trong những năm 1936-1939 là:

A. Sự chỉ đạo của Quốc Tế Cộng Sản.

B. Tình hình thế giới và trong nước có nhiều thay đổi.

C. Mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam ngày càng gay gắt.

D. Chính phủ của Mặt trận nhân dân Pháp đã lên cầm quyền ở Pháp.

Câu 15: Hãy xác định hình thức và phương pháp đấu tranh trong thời kì 1936-1939?

A. Bí mật, bất hợp pháp.

B. Đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang.

C. Hợp pháp và nửa hợp pháp, công khai và nửa công khai.

D. Đấu tranh nghị trường là chủ yếu.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

A

C

B

A

C

A

D

D

A

B

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

C

B

B

B

C

D

B

D

C

B

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

D

A

B

B

D

C

B

A

B

C

 

...

Trên đây là trích dẫn 1 phần nội dung tài liệu Bộ 3 đề thi HK1 môn Lịch sử 12 có đáp án năm 2020 Trường THPT Trần Đề. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:

​Chúc các em học tập tốt !

 

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF