QUẢNG CÁO Tham khảo 350 câu hỏi trắc nghiệm về Đề thi Trung học phổ thông Quốc Gia Câu 1: Mã câu hỏi: 28050 Cho phần vật thể (T) giới hạn bởi hai mặt phẳng có phương trình x = 0 và x = 2 Cắt phần vật thể (T) bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ \(\left( {0 \le x \le 2} \right),\) ta được thiết diện là một tam giác đều có độ dài cạnh bằng \(x\sqrt {2 - x} .\) Tính thể tích V của phần vật thể (T). A. \(V = \frac{4}{3}.\) B. \(V = \frac{{\sqrt 3 }}{3}.\) C. \(V = 4\sqrt 3 .\) D. \(V = \sqrt 3 .\) Xem đáp án Câu 2: Mã câu hỏi: 28051 Cho hình nón có chiều cao h. Tính chiều cao x của khối trụ có thể tích lớn nhất nội tiếp trong hình nón theo h. A. \(x = \frac{h}{2}.\) B. \(x = \frac{h}{3}.\) C. \(x = \frac{{2h}}{3}.\) D. \(x = \frac{h}{{\sqrt 3 }}.\) Xem đáp án Câu 3: Mã câu hỏi: 28052 Cho a, b >0 nếu \({\log _8}a + {\log _4}{b^2} = 5\) và \({\log _4}{a^2} + {\log _8}b = 7\) thì giá trị của ab bằng. A. \({2^9}.\) B. 8 C. \(2^{18}\) D. 2 Xem đáp án Câu 4: Mã câu hỏi: 28053 Cho hàm số \(y = \frac{{x + 2}}{{2x + 3}}\left( H \right).\) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (H), biết tiếp tuyến đó cắt trục hoành, trục tung lần lượt tại hai điểm phân biệt A, B và tam giác OAB cân tại gốc tọa độ O. A. \(y = - x - 2.\) B. \(y = - x + 1.\) C. \(y = - x + 2.\) D. \(y = - x\) và \(y = - x - 2.\) Xem đáp án Câu 5: Mã câu hỏi: 28054 Với giá trị nào của tham số m thì phương trình \({4^x} - m{.2^{x + 1}} + 2m = 0\) có 2 nghiệm \({x_1},{x_2}\) thỏa mãn \({x_1} + {x_2} = 3?\) A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Xem đáp án Câu 6: Mã câu hỏi: 28055 Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và có thể tích bằng 48. Gọi M, N, P lần lượt là điểm thuộc các cạnh AB, CD, SC sao cho \(MA = MB,NC = 2ND,SP = PC.\) Tính thể tích V của khối chóp P.MBCN. A. 14 B. 20 C. 28 D. 40 Xem đáp án Câu 7: Mã câu hỏi: 28056 Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng 1, mặt bên SAB là tam giác cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính thể tích V của khối cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho biết \(\angle ASB = {120^0}.\) A. \(V = \frac{{5\sqrt {15} \pi }}{{54}}.\) B. \(V = \frac{{4\sqrt 3 \pi }}{{27}}.\) C. \(V = \frac{{5\pi }}{3}.\) D. \(V = \frac{{13\sqrt {78} \pi }}{{27}}.\) Xem đáp án Câu 8: Mã câu hỏi: 28058 Cho hai số thực x,y thỏa mãn \(x \ge 0,y \ge 1,x + y = 3.\) Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(P = {x^3} + 2{y^2} + 3{x^2} + 4xy - 5x.\) A. \({P_{{\rm{max}}}} = 15\) và \({P_{\min }} = 13.\) B. \({P_{{\rm{max}}}} = 20\) và \({P_{\min }} = 18.\) C. \({P_{{\rm{max}}}} = 20\) và \({P_{\min }} = 15.\) D. \({P_{{\rm{max}}}} = 18\) và \({P_{\min }} = 15.\) Xem đáp án Câu 9: Mã câu hỏi: 28059 Cho f(x) là một đa thức thỏa mãn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{f\left( x \right) - 16}}{{x - 1}} = 24\). Tính \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{f\left( x \right) - 16}}{{x - 1\left( {\sqrt {2f\left( x \right) + 4} + 6} \right)}}.\) A. 24 B. \( + \infty \) C. 2 D. 0 Xem đáp án Câu 10: Mã câu hỏi: 28060 Lập phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số y = f(x) thỏa mãn \({f^2}\left( {1 + 2x} \right) = x - {f^3}\left( {1 - x} \right)\) tại điểm có hoành độ x = 1? A. \(y = - \frac{1}{7}x - \frac{6}{7}.\) B. \(y = - \frac{1}{7}x + \frac{6}{7}.\) C. \(y = \frac{1}{7}x - \frac{6}{7}.\) D. \(y = \frac{1}{7}x + \frac{6}{7}.\) Xem đáp án Câu 11: Mã câu hỏi: 28061 Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = \frac{{ax + b}}{{cx + d}}\) có đồ thị hàm số f'(x) như trong hình vẽ bên. A. \(f\left( 1 \right) = 2.\) B. \(f\left( 2 \right) = \frac{{11}}{2}.\) C. \(f\left( 1 \right) = \frac{7}{2}.\) D. \(f\left( 2 \right) = 6.\) Xem đáp án Câu 12: Mã câu hỏi: 28063 Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số \(y = \frac{m}{3}{x^3} + 2{x^2} + mx + 1\) có 2 điểm cực trị thỏa mãn điều kiện \({x_{C{\rm{D}}}} < {x_{CT}}.\) A. m < 2 B. -2 < m < 0 C. -2 < m < -2 D. 0 < m < 2 Xem đáp án Câu 13: Mã câu hỏi: 28064 Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên R và thỏa mãn \(f\left( x \right) > 0,\forall x \in R.\) Biết f(0) = 1 và \(\frac{{f'\left( x \right)}}{{f\left( x \right)}} = 2 - 2x.\) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình \(f\left( x \right) = m\) có hai nghiệm phân thực biệt. A. \(m > e.\) B. \(0 < m \le 1.\) C. \(0 < m < e.\) D. \(1 < m < e.\) Xem đáp án Câu 14: Mã câu hỏi: 28065 Tìm giá trị của tham số m để hàm số \(y = \frac{{\left( {m + 3} \right)x + 4}}{{x + m}}\) nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;1} \right).\) A. \(m \in \left( { - 4;1} \right).\) B. \(m \in \left[ { - 4;1} \right].\) C. \(m \in \left( { - 4; - 1} \right].\) D. \(m \in \left( { - 4; - 1} \right).\) Xem đáp án Câu 15: Mã câu hỏi: 28066 Cho hình cầu (S) tâm I, bán kính R không đổi. Một hình trụ có chiều cao h và bán kính đáy r thay đổi nội tiếp hình cầu. Tính chiều cao h theo R sao cho diện tích xung quanh của hình trụ lớn nhất. A. \(h = R\sqrt 2 .\) B. \(h = R.\) C. \(h = \frac{R}{2}.\) D. \(h = \frac{{R\sqrt 2 }}{2}.\) Xem đáp án ◄1...89101112...24► ADSENSE ADMICRO TRA CỨU CÂU HỎI Nhập ID câu hỏi: Xem lời giải CHỌN NHANH BÀI TẬP Theo danh sách bài tập Tất cả Làm đúng () Làm sai () Mức độ bài tập Tất cả Nhận biết (0) Thông hiểu (0) Vận dụng (0) Vận dụng cao (0) Theo loại bài tập Tất cả Lý thuyết (0) Bài tập (0) Theo dạng bài tập Tất cả Bộ đề thi nổi bật