QUẢNG CÁO Tham khảo 1052 câu hỏi trắc nghiệm về Đề thi học kì môn Lịch sử Câu 1: Mã câu hỏi: 463067 Chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (12 – 3- 1945) đã đề ra chủ trương nào? A. Kêu gọi sửa soạn khởi nghĩa. B. Lời kêu đứng dậy khởi nghĩa. C. Khởi nghĩa giành chính quyền. D. Phát động cao trào “Kháng Nhật cứu nước”. Xem đáp án Câu 2: Mã câu hỏi: 463071 Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân thành lập của tổ chức ASEAN? A. Sự ra đời và hoạt động có hiệu quả của các tổ chức hợp tác khác trên thế giới. B. Thiết lập sự ảnh hưởng của mình đối với các nước khác. C. Hạn chế sự ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực. D. Hợp tác giữa các nước để cùng nhau phát triển. Xem đáp án Câu 3: Mã câu hỏi: 463074 Lá cờ nào đã xuất hiện trong phong trào cách mạng 1930 – 1931? A. Lá cờ đỏ búa liềm. B. Lá cờ hai màu xanh, đỏ. C. Lá cờ đỏ sao vàng năm cánh. D. Lá cờ ba màu xanh, trắng, đỏ. Xem đáp án Câu 4: Mã câu hỏi: 463079 Chiến lược phát triển kinh tế mà nhóm 5 nước sáng lập ASEAN đều tiến hành thời kì đầu sau khi giành độc lập là A. công nghiệp hóa lấy nhập khẩu làm chủ đạo. B. công nghiệp hóa thay thế xuất khẩu. C. công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu. D. công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo. Xem đáp án Câu 5: Mã câu hỏi: 463086 Đầu năm 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc, nhiều vấn đề được đặt ra trước các nước đồng minh, ngoại trừ: A. Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn chủ nghĩa phát xít. B. Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh. C. Phân chia thành quả thắng lợi sau chiến tranh. D. Hợp tác để phát triển kinh tế. Xem đáp án Câu 6: Mã câu hỏi: 463088 Sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, tăng nhanh về số lượng và chất lượng là giai cấp A. công nhân. B. tư sản. C. nông dân. D. tiểu tư sản. Xem đáp án Câu 7: Mã câu hỏi: 463093 Giai cấp nông dân Việt Nam có đặc điểm gì? A. Phân hóa thành hai bộ phận. B. Chịu hai tầng áp bức bóc lột. C. Chịu ba tầng áp bức bóc lột. D. Có quyền lợi gắn với Pháp. Xem đáp án Câu 8: Mã câu hỏi: 463111 Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10/1930) đã quyết định đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành A. Đảng Cộng sản Đông Dương. B. Đảng Lao Động Việt Nam. C. Đông Dương Cộng sản Liên đoàn. D. Đông Dương Cộng sản Đảng. Xem đáp án Câu 9: Mã câu hỏi: 463113 Sắp xếp các dữ liệu sau theo trình tự thời gian: (1) Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương đổi thành Mặt trận Dân chủ Đông Dương. (2) Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương do Lê Hồng Phong chủ trì họp ở Thượng Hải. (3) Mít tinh kỉ niệm ngày Quốc tế lao động tại khu Đấu Xảo – Hà Nội. A. 1,2,3. B. 3,2,1. C. 2,1,3. D. 3,1,2. Xem đáp án Câu 10: Mã câu hỏi: 463115 Tính chất triệt để của phong trào cách mạng 1930-1931 được thể hiện như thế nào? A. Phong trào đã hình thành được khối liên minh công - nông vững chắc. B. Phong trào đã giáng một đòn quyết liệt vào bọn thực dân, phong kiến. C. Phong trào đã thành lập chính quyền cách mạng Xô viết Nghệ - Tĩnh. D. Phong trào đấu tranh liên tục từ Bắc đến Nam. Xem đáp án Câu 11: Mã câu hỏi: 463117 Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng ý nghĩa bản Hiến pháp tháng 11/1993 của Nam Phi ? A. Chính thức xóa bỏ chủ nghĩa thực dân cũ. B. Chính thức xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc. C. Chính thức xóa bỏ chủ nghĩa thực dân mới. D. Chính thức xóa bỏ chế độ chủ nghĩa thực dân cũ và mới. Xem đáp án Câu 12: Mã câu hỏi: 463119 Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 7/1936) đề ra đường lối và phương pháp đấu tranh dựa trên A. Nghị quyết Đại hội đại biểu lần thứ nhất Đảng Cộng sản Đông Dương. B. Nghị quyết Đại hội lần VII của Quốc tế Cộng sản. C. phong trào đấu tranh của quần chúng lên cao. D. hệ thống tổ chức của Đảng đã được khôi phục. Xem đáp án Câu 13: Mã câu hỏi: 463122 Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000 là ngả về phương Tây, khôi phục và phát triển quan hệ với các nước ở A. châu Mĩ. B. châu Âu. C. châu Phi. D. châu Á. Xem đáp án Câu 14: Mã câu hỏi: 463128 Điểm chung trong khuynh hướng đấu tranh của ba tổ chức cộng sản ra đời năm 1929 ở Việt Nam là gì? A. Theo khuynh hướng cách mạng tư sản. B. Theo khuynh hướng cách mạng vô sản. C. Khuynh hướng tư sản đang chiếm ưu thế. D. Theo hai khuynh hướng vô sản và tư sản. Xem đáp án Câu 15: Mã câu hỏi: 463132 Sau khi trật tự hai cực Ianta sụp đổ, Mĩ không thể thiết lập trật tự thế giới một cực vì lí do nào? A. Hệ thống thuộc địa kiểu mới của Mĩ bị sụp đổ. B. Bị Nhật Bản vượt qua trong lĩnh vực tài chính. C. Sự vươn lên mạnh mẽ của các cường quốc. D. Sự xuất hiện của chủ nghĩa khủng bố. Xem đáp án ◄1...6667686970...71► ADSENSE ADMICRO TRA CỨU CÂU HỎI Nhập ID câu hỏi: Xem lời giải CHỌN NHANH BÀI TẬP Theo danh sách bài tập Tất cả Làm đúng () Làm sai () Mức độ bài tập Tất cả Nhận biết (0) Thông hiểu (0) Vận dụng (0) Vận dụng cao (0) Theo loại bài tập Tất cả Lý thuyết (0) Bài tập (0) Theo dạng bài tập Tất cả Bộ đề thi nổi bật