QUẢNG CÁO Tham khảo 340 câu hỏi trắc nghiệm về Dao động điều hòa Câu 1: Mã câu hỏi: 43618 Một đồng hồ quả lắc có chu kỳ T = 2 s ở Hà Nội với g1 = 9,7926 m/s2 và ở nhiệt độ t1 = 100C. Biết hệ số dãn nở của thanh treo a = 2.10-5 K-1. Chuyển đồng hồ vào thành phố Hồ Chí Minh ở đó g2 = 9,7867 m/s2 và nhiệt độ t2 = 330C. Muốn đồng hồ vẫn chạy đúng trong điều kiện mới thì phải tăng hay giảm độ dài con lắc một lượng bao nhiêu? A. giảm 1,05 mm B. giảm 0,59 mm C. tăng 1,05 mm D. tăng 1,55 mm Xem đáp án Câu 2: Mã câu hỏi: 43619 Một đồng hồ quả lắc được điều khiển bởi một con lắc đơn một con lắc đơn mà thanh treo nhẹ làm bằng chất có hệ số nở dài a = 10.10-5 K-1. Đồng hồ chạy đúng giờ khi nhiệt độ môi trường t1 = 300C. Do sơ suất khi bảo dưỡng đồng hồ, người thợ đã làm thay đổi chiều dài của con lắc nên khi nhiệt độ là t2 = 200C thì mỗi ngày đêm đồng hồ chạy chậm 6,045 s. Hỏi người thợ lúc đó đã làm chiều dài tăng hay giảm bao nhiêu %? A. 0,03% B. 0,1% C. 0,34% D. 0,3% Xem đáp án Câu 3: Mã câu hỏi: 43620 Một con lắc đơn mà vật nặng của con lắc có khối lương m = 10 g, điện tích q = 2.10-7 C được đặt ở nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Khi con lắc không có điện trường thì chu kỳ dao động nhỏ của con lắc là 2 s. Khi ở nơi đặt con lắc có điện trường đều có phương nằm ngang và có độ lớn cường độ điện trường là 104 V/m, thì chu kỳ dao động nhỏ của con lắc bằng bao nhiêu? A. 2 s B. 1,98 s C. 1,99 s D. 2,01 s Xem đáp án Câu 4: Mã câu hỏi: 43621 Một con lắc đơn có chu kỳ dao động khi thang máy đứng yên là T1 = 2 s. Gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Khi thang máy chuyển động nhanh dần đều hướng lên với gia tốc a = 2 m/s2, thì chu kỳ dao động của con lắc có giá trị: A. 1,82 s B. 2,4 s C. 2,2 s D. 1,62 s Xem đáp án Câu 5: Mã câu hỏi: 43622 Một con lắc đơn có chu kỳ dao động khi thang máy đứng yên là T1 = 2 s. Gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Khi thang máy chuyển động nhanh dần đều hướng xuống với gia tốc a = 2 m/s2, thì chu kỳ dao động của con lắc có giá trị: A. 2,24 s B. 1,82s C. 2,2 s D. 1,62 s Xem đáp án Câu 6: Mã câu hỏi: 43623 Một con lắc đơn gồm dây treo dài 1 m, quả cầu treo ở con lắc có đường kính 1 cm và khối lượng 5,2 g. Cho g = 9,81 m/s2. Khối lượng riêng của không khí là 1,2 kg/m3. Biểu thức so sánh giữa chu kỳ dao động của con lắc trong không khí T và trong chân không T0 là: A. T - T0 = 121,16 ms B. T - T0 = 122,16 ms C. T - T0 = 80,78 ms D. T - T0 = 160 ms Xem đáp án Câu 7: Mã câu hỏi: 43625 Một con lắc đơn gồm một quả cầu bằng sắt có khối lượng m = 50 g và dây treo l = 25 cm, cho g = 9,81 m/s2 . Tích điện cho quả cầu điện lượng q = -5.10-5 C rồi treo con lắc trong điện trường đều có phương thẳng đứng, thì chu kỳ dao động của con lắc là T = 0,75 s. Đáp án nào về chiều và cường độ điện trường là đúng? A. Điện trường hướng lên, E = 15440 V B. Điện trường hướng xuống, E = 15440 V C. Điện trường hướng lên, E = 7720 V D. Điện trường hướng xuống, E = 10000 V Xem đáp án Câu 8: Mã câu hỏi: 43626 Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là 0,5 m, vật có khối lượng m = 40 g dao động ở nơi có gia tốc trọng trường g = 9,47 m/s2. Tích điện cho vật điện lượng q = -8.10-5 C rồi treo con lắc trong điện trường đều có phương thẳng đứng có chiều hướng lên và có cường độ điện trường E = 40 V/cm. Chu kỳ dao động của con lắc là: A. 1,05 s B. 2,1 s C. 1,55 s D. 1,8 s Xem đáp án Câu 9: Mã câu hỏi: 43627 Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là 0,5 m, vật có khối lượng m = 40 g dao động ở nơi có gia tốc trọng trường g = 9,47 m/s2. Tích điện cho vật điện lượng q = -8.10-5 C rồi treo con lắc trong điện trường đều có phương thẳng đứng có chiều hướng xuống và có cường độ điện trường E = 40 V/cm. Chu kỳ dao động của con lắc là: A. 3,32 s B. 2,1 s C. 1,55 s D. 1,8 s Xem đáp án Câu 10: Mã câu hỏi: 43628 Một đồng hồ đếm giây có chu kỳ T = 2 s đặt trong một lồng kính hút chân không. Quả lắc đồng hồ có khối lượng riêng D = 8,5 g/cm3. Giả sử sức cản của không khí không đáng kể, chỉ chú ý đến sức đẩy Archimedes. Khối lượng riêng của không khí là 1,3 g/lít. Mỗi ngày đồng hồ chạy nhanh hay chậm như thế nào? A. nhanh 6 s B. chậm 6 s C. chậm 6,61 s D. nhanh 6,61 s Xem đáp án Câu 11: Mã câu hỏi: 43629 Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi, dao động điều hoà. Nếu khối lượng m = 200 g thì chu kì dao động của con lắc là 2 s. Để chu kì con lắc là 1 s thì khối lượng m bằng A. 200 g. B. 100 g. C. 50 g. D. 800 g. Xem đáp án Câu 12: Mã câu hỏi: 43630 Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. giảm 4 lần. D. tăng 4 lần. Xem đáp án Câu 13: Mã câu hỏi: 43631 Tần số dao động của con lắc lò xo sẽ tăng khi A. tăng độ cứng của lò xo, giữ nguyên khối lượng con lắc B. tăng khối lượng con lắc, giữ nguyên độ cứng lò xo C. tăng khối lượng con lắc và giảm độ cứng lò xo D. tăng khối lượng con lắc và độ cứng lò xo Xem đáp án Câu 14: Mã câu hỏi: 43632 Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động trên phương ngang của con lắc lò xo khối lượng m, độ cứng k? A. Lực đàn hồi luôn bằng lực hồi phục B. Chu kì dao động phụ thuộc k, m C. Chu kì dao động không phụ thuộc biên độ A D. Chu kì dao động phụ thuộc k, A Xem đáp án Câu 15: Mã câu hỏi: 43634 Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên phương ngang. Vật nặng ở đầu lò xo có khối lượng m. Để chu kì dao động tăng gấp đôi thì phải thay m bằng một vật nặng khác có khối lượng A. m’ = 2m B. m’ = 4m C. m’ = m/2 D. m’ = m/4 Xem đáp án ◄1...1314151617...23► ADSENSE ADMICRO TRA CỨU CÂU HỎI Nhập ID câu hỏi: Xem lời giải CHỌN NHANH BÀI TẬP Theo danh sách bài tập Tất cả Làm đúng () Làm sai () Mức độ bài tập Tất cả Nhận biết (0) Thông hiểu (0) Vận dụng (0) Vận dụng cao (0) Theo loại bài tập Tất cả Lý thuyết (0) Bài tập (0) Theo dạng bài tập Tất cả Bộ đề thi nổi bật