Trong quá trình học bài Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương nếu các em gặp những thắc mắc cần giài đáp hay những bài tập không biết phương pháp giải từ SGK, Sách tham khảo, Các trang mạng,... Các em hãy đặt câu hỏi ở đây cộng đồng Toán HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Danh sách hỏi đáp (371 câu):
-
Choco Choco Cách đây 6 năm
Cho A=\(\sqrt{x+3}+\sqrt{5-x}\) . CMR A nhỏ hơn hoặc bằng 4
25/01/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0) -
May May Cách đây 6 năm
\(\sqrt{8+4\sqrt{3}}-\sqrt{8-4\sqrt{3}}\)
25/01/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)1Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Gửi câu trả lời HủyĐan Nguyên Cách đây 6 năm\(\sqrt{94-42\sqrt{5}}-\sqrt{94+42\sqrt{5}}\)
tính
25/01/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Sam sung Cách đây 6 nămChứng minh:
\(\sqrt{10+\sqrt{19}}.\sqrt{10-\sqrt{19}}\) = 9
25/01/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Thu Hang Cách đây 6 nămRút gọn biểu thức:
a. A= (\(\sqrt{5-2\sqrt{6}}+\sqrt{2}\) ) \(\sqrt{3}\)
b. B= \(\sqrt{4+2\sqrt{3}}+\sqrt{5+2\sqrt{6}}+\sqrt{2}\)
c. C= \(2+\sqrt{17-4\sqrt{9+4\sqrt{5}}}\)
25/01/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Bình Nguyen Cách đây 6 nămrút gọn
a)M=\(\dfrac{x^2-2x\sqrt{2}+2}{x^2-2}\) với \(x\ne\pm\sqrt{2}\)
b)N=\(\dfrac{x+\sqrt{5}}{x^2+2x\sqrt{5}+5}\) với \(x\ne-\sqrt{5}\)
25/01/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Lê Trung Phuong Cách đây 6 nămrút gọn
B=\(\dfrac{2u+\sqrt{uv}-3v}{2u-5\sqrt{uv}+3v}\) với \(u\ge\)0,\(v\ge0\) và\(u\ne\dfrac{9}{4}v\)
25/01/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Thu Hang Cách đây 6 nămrút gọn
A=\(\dfrac{u-v}{\sqrt{u}+\sqrt{v}}-\dfrac{\sqrt{u^3}+\sqrt{v^3}}{u-v}\) với u\(\ge\)0,v\(\ge\)0 và u\(\ne\)v
25/01/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Sasu ka Cách đây 6 nămthực hiện phép tính
Q=\(\dfrac{3+2\sqrt{3}}{\sqrt{3}}+\dfrac{2+\sqrt{2}}{\sqrt{2+1}}-\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)\)
25/01/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Thanh Hà Cách đây 6 nămthực hiện phép tính
P=\(\dfrac{2\sqrt{8}-\sqrt{12}}{\sqrt{18}-\sqrt{48}}-\dfrac{\sqrt{5}+\sqrt{27}}{\sqrt{30}+\sqrt{162}}\)
25/01/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Thụy Mây Cách đây 6 năm\(\sqrt{7-2\sqrt{10}}+\sqrt{2}\)
tính
25/01/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)hoàng duy Cách đây 6 nămTính
\(\dfrac{\sqrt{5,5+3\sqrt{2}}-\sqrt{5,5-3\sqrt{2}}}{6\sqrt{2}}\)
25/01/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)minh thuận Cách đây 6 nămbài 1 : rút gọn các biểu thức sau .
a, \(\sqrt{4\left(a-3\right)^2}+2\sqrt{a^2+4a+4}\left(a< -2\right)\)
b, \(\sqrt{\dfrac{\left(x-2\right)^2}{\left(3-2\right)^2}}+\dfrac{x^2-1}{x-3}\left(x< 3\right)\)
c, \(4x-\sqrt{8}+\dfrac{\sqrt{x^3+2x^2}}{\sqrt{x+2}}\)
bài 2 thực hiện phép tính :\
a, \(\sqrt{8-\sqrt[2]{7}}\times\sqrt{8+\sqrt[2]{7}}\)
b, \(\sqrt{4+\sqrt{8}+}+\sqrt{2}+\sqrt{2+\sqrt{2}}\times\sqrt{2-\sqrt{2+2}}\)
c, \(\left(4+\sqrt{15}\right)\times\sqrt{10}-\sqrt{6}\times\sqrt{4-\sqrt{15}}\)
d, \(\left(2+\sqrt{3}\right)^2-\left(2-\sqrt{3}\right)\times\left(2+\sqrt{3}\right)\)
25/01/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)hà trang Cách đây 6 năm\(Q=\dfrac{2\sqrt{x}-9}{x-5\sqrt{x}+6}-\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{2\sqrt{x}+1}{3-\sqrt{x}}\)
a) Rút gọn Q
b)Tìm x khi Q=0
c) Tính Q khi x=\(\sqrt{7+\sqrt{24}}\)
d) Tìm x để P>0
e) Tìm x để P max
25/01/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Trần Phương Khanh Cách đây 6 nămgiải PT
\(\sqrt{2x-3}+\sqrt{5-2x}=3x^2-12x+14\)
25/01/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)thuy tien Cách đây 6 năm\(\left(5-\sqrt{2}\right)^2\) =27 - 10\(\sqrt{2}\)
25/01/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Lê Nhi Cách đây 6 nămCho a,b,c là các số thực khác 0 và(a+b+c)\((\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c})\)=1
Tính giá trị cảu biểu thức: P=(a2004-b2004)(b2005+c2004)(c2006-a20006)
25/01/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Hoàng My Cách đây 6 năm\(Cho bx^2=ay^2\) và \(x^2+y^2=1.CMRa,\dfrac{x^{2016}}{a^{1008}}+\dfrac{y^{2016}}{b^{1008}}=\dfrac{2}{\left(a+b\right)^{1008}} b, bx^2=ay^2\)
25/01/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Thanh Trà Cách đây 6 nămCho x,y,z#0, và x+y+z=xyz và \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}=\sqrt{3}\)
Tính giá trị biểu thức: \(P=\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{y^2}+\dfrac{1}{z^2}\)
25/01/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Thị Thúy Cách đây 6 nămcho a,b,c thỏa mãn a,b,c#0 và ab+bc+ca=0
Tính P=\(\frac{(a+b)(b+c)(c+a)}{abc}\)
25/01/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)hi hi Cách đây 6 năm1. Rút gọn: \(\sqrt{17-4\sqrt{9+4\sqrt{7}}}\)
25/01/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Mai Hoa Cách đây 6 nămChứng minh
a)\(\sqrt{9-\sqrt{17}}\cdot\sqrt{9+\sqrt{17}}=8\)
b)(\(\dfrac{1}{5-2\sqrt{6}}+\dfrac{2}{5+2\sqrt{6}}\)
25/01/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Lệ Diễm Cách đây 6 nămTính
B=\(\sqrt{3-\sqrt{5}}-\sqrt{3+\sqrt{5}}\)
C=\(\left(\sqrt{6}+\sqrt{10}\right).\sqrt{4-\sqrt{15}}\)
D=\(\left(3+\sqrt{5}\right).\left(\sqrt{10}-\sqrt{2}\right).\sqrt{3-\sqrt{5}}\)
25/01/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Aser Aser Cách đây 6 nămtính
A=\(\sqrt{\sqrt{ }3+\sqrt{ }2}.\sqrt{\sqrt{ }3-\sqrt{ }2}\)
25/01/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Thụy Mây Cách đây 6 nămCho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Gọi O là tâm đường tròn nội tiếp. Các đường phân giác của góc ngoài tại B và C cắt đường phân giác trong của góc A tại O' . Gọi S là trung điểm của OO'
Tính SC. Biết CO' = 4cm
CO = 3cm
25/01/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)
XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 9