Phần hướng dẫn giải bài tập SGK Toán 6 Bài 7 Phép cộng phân số sẽ giúp các em nắm được phương pháp và rèn luyện kĩ năng các dạng bài tập từ SGK Số học 6 Tập 2.
-
Bài tập 42 trang 26 SGK Toán 6 Tập 2
Cộng các phân số (rút gọn nếu có thể).
a) \(\frac{7}{{ - 25}} + \frac{{ - 8}}{{25}}\) b) \(\frac{1}{6} + \frac{{ - 5}}{6}\)
c) \(\frac{6}{{13}} + \frac{{ - 14}}{{39}}\) c) \(\frac{4}{5} + \frac{4}{{ - 18}}\)
-
Bài tập 44 trang 26 SGK Toán 6 Tập 2
Điền dấu thích hợp (<, >, = ) vào ô vuông.
-
Bài tập 46 trang 27 SGK Toán 6 Tập 2
Cho \(x=\frac{1}{2}+\frac{-2}{3}\). Hỏi giá trị của x là số nào trong các số sau.
a) \(\frac{-1}{5}\) ; b) \(\frac{1}{5}\) ; c) \(\frac{-1}{6}\) ; d) \(\frac{1}{6}\) ; e) \(\frac{7}{6}\) ?
-
Bài tập 58 trang 17 SBT Toán 6 Tập 2
Cộng các phân số sau
a) \(\frac{1}{6} + \frac{2}{5}\)
b) \(\frac{3}{5} + \frac{{ - 7}}{4}\)
c) \(\left( { - 2} \right) + \frac{{ - 5}}{8}\)
-
Bài tập 59 trang 17 SBT Toán 6 Tập 2
Cộng các phân số (rồi rút gọn kết quả nếu có thể):
a) \(\frac{1}{{ - 8}} + \frac{{ - 5}}{8}\)
b) \(\frac{4}{{13}} + \frac{{ - 12}}{{39}}\)
c) \(\frac{{ - 1}}{{21}} + \frac{{ - 1}}{{28}}\)
-
Bài tập 60 trang 17 SBT Toán 6 Tập 2
Tính các tổng dưới đây sau khi đã rút gọn phân số
a) \(\frac{{ - 3}}{{29}} + \frac{{16}}{{58}}\)
b) \(\frac{8}{{40}} + \frac{{ - 36}}{{45}}\)
c) \(\frac{{ - 8}}{{18}} + \frac{{ - 15}}{{27}}\)
-
Bài tập 61 trang 17 SBT Toán 6 Tập 2
Tìm x biết:
a) \(x = \frac{1}{4} + \frac{2}{{13}}\)
b) \(\frac{x}{3} = \frac{2}{3} + \frac{{ - 1}}{7}\)
-
Bài tập 62 trang 17 SBT Toán 6 Tập 2
Hoàn thành các bảng sau
-
Bài tập 63 trang 18 SBT Toán 6 Tập 2
Hai người cùng làm một công việc. Nếu làm riêng, người thứ nhất phải mất 4 giờ, người thứ hai mất 3 giờ. Hỏi nếu làm chung thì mỗi giờ cả hai người làm được mấy phần công việc?
-
Bài tập 64 trang 18 SBT Toán 6 Tập 2
Tìm tổng các phân số lớn hơn \(\frac{{ - 1}}{7}\), nhỏ hơn \(\frac{{ - 1}}{8}\) và có tử là -3.
-
Bài tập 65 trang 18 SBT Toán 6 Tập 2
Viết phân số \(\frac{7}{{25}}\) dưới dạng tổng hai phân số tối giản có mẫu là 25 và tử là số nguyên khác 0 có một chữ số
-
Bài tập 7.1 trang 18 SBT Toán 6 Tập 2
Tổng của hai phân số \(\frac{7}{{15}}\) và \(\frac{-2}{{5}}\) bằng:
(A) \(\frac{5}{{10}}\)
(B) \(\frac{5}{{20}}\)
(C) \(\frac{1}{{15}}\)
(D) \(\frac{-1}{{15}}\)
Hãy chọn đáp án đúng
-
Bài tập 7.2 trang 18 SBT Toán 6 Tập 2
Tổng của ba phân số \(\frac{1}{3}\); \(\frac{4}{7}\) và \(\frac{-5}{21}\) bằng
(A) \(\frac{2}{3}\)
(B) \(\frac{3}{31}\)
(C) \(\frac{24}{21}\)
(D) \(\frac{27}{42}\)
-
Bài tập 7.3 trang 18 SBT Toán 6 Tập 2
Không tính tổng của ba phân số sau, hãy chứng tỏ rằng tổng đó nhỏ hơn 2
\(A = \frac{{11}}{{29}} + \frac{9}{{17}} + \frac{{10}}{{19}}\)
-
Bài tập 7.4 trang 19 BT Toán 6 Tập 2
Cho \(A = \frac{{2011}}{{2012}} + \frac{{2012}}{{2013}}\) và \(B = \frac{{2011 + 2012}}{{2012 + 2013}}\)
Trong hai số A và B, số nào lớn hơn?
-
Bài tập 7.5 trang 19 SBT Toán 6 Tập 2
Viết phân số \(\frac{7}{{16}}\) và thành tổng của hai phân số tối giản có mẫu khác nhau.