Phần hướng dẫn giải bài tập SGK Toán 6 Bài 13 Hỗn số Số thập phân và phần trăm sẽ giúp các em nắm được phương pháp và rèn luyện kĩ năng các dạng bài tập từ SGK Số học 6 Tập 2.
-
Bài tập 111 trang 31SBT Toán 6 Tập 2
Viết các số đo thời gian sau đây dưới dạng hỗn số và phân số với đơn vị là giờ:
1h15ph; 2h20ph; 3h12ph
-
Bài tập 112 trang 31 SBT Toán 6 Tập 2
Tính
\(\begin{array}{l}
a)6\frac{3}{8} + 5\frac{1}{2}\\
b)5\frac{3}{7} - 2\frac{3}{7}\\
c) - 5\frac{1}{7} + 3\frac{2}{5}\\
d) - 2\frac{1}{3} - 1\frac{2}{7}
\end{array}\) -
Bài tập 113 trang 31 SBT Toán 6 Tập 2
Điền số thích hợp vào ô vuông:
-
Bài tập 114 trang 32 SBT Toán 6 Tập 2
Tìm x biết
\(\begin{array}{l}
a)0,5x - \frac{2}{3}x = \frac{7}{{12}}\\
b)x:4\frac{1}{3} = - 2,5\\
c)5,5x = \frac{{13}}{{15}}\\
d)\left( {\frac{{3x}}{7} + 1} \right):\left( { - 4} \right) = \frac{{ - 1}}{{28}}
\end{array}\) -
Bài tập 115 trang 32 SBT Toán 6 Tập 2
Một người đi xe máy đoạn đường AB với vận tốc \(26\frac{1}{4}\) km/h hết 2,4 giờ. Lúc về, người ấy đi với vận tốc 30km/h. Tính thời gian người ấy đi từ B đến A?
-
Bài tập 116 trang 32 SBT Toán 6 Tập 2
Tìm y biết
\(\begin{array}{l}
a)y + 30\% y = - 1,3\\
b)y - 25\% y = \frac{1}{2}\\
c)3\frac{1}{3}y + 16\frac{3}{4} = - 13,25
\end{array}\) -
Bài tập 117 trang 32 SBT Toán 6 Tập 2
Biết rằng tổng của mỗi hàng đều bằng 8,3 hãy điền số thích hợp vào các ô thay cho các chữ số a, b, c, d, e, g:
-
Bài tập 118 trang 32 SBT Toán 6 Tập 2
Viết các phân số dưới \(\frac{7}{{10}};\frac{{10}}{{21}};\frac{7}{8}\) dạng tổng các phân số có tử bằng 1 và mẫu khác nhau
-
Bài tập 119 trang 32 SBT Toán 6 Tập 2
Tính một cách hợp lý:
\(\begin{array}{l}
a)4\frac{3}{4} + \left( { - 0,37} \right) + \frac{1}{8} + \left( { - 1,28} \right) + \left( { - 2,5} \right) + 3\frac{1}{{12}}\\
b)\frac{3}{{5.7}} + \frac{3}{{7.9}} + ... + \frac{3}{{59.61}}\\
c)\frac{{\frac{5}{{22}} + \frac{3}{{13}} - \frac{1}{2}}}{{\frac{4}{{13}} - \frac{2}{{11}} + \frac{3}{2}}}
\end{array}\) -
Bài tập 13.1 trang 33 SBT Toán 6 Tập 2
Nối mỗi dòng ở cột bên trái với một dòng ở cột bên phải để được kết quả đúng:
A) Hỗn số \(2\frac{3}{7}\) viết dưới dạng phân số là
B) Hỗn số \(-2\frac{3}{7}\) viết dưới dạng phân số là
C) Hỗn số \(-3\frac{2}{5}\) viết dưới dạng phân số là
D) Hỗn số \(5\frac{1}{7}\) viết dưới dạng phân số là
\(\begin{array}{l}
1)\frac{{ - 17}}{7}\\
2)\frac{{36}}{7}\\
3)\frac{{17}}{7}\\
4)\frac{{ - 13}}{5}\\
5)\frac{{ - 17}}{5}
\end{array}\) -
Bài tập 13.2 trang 33 SBT Toán 6 Tập 2
Điền dấu x vào ô thích hợp trong bảng sau:
Câu Đúng Sai a) Hỗn số \( - 3\frac{1}{4}\) bằng \( - 3 + \frac{1}{4}\) b) Hỗn số \(6\frac{2}{7}\) bằng \(\frac{{44}}{7}\) c) Hỗn số \( - 10\frac{4}{5}\) bằng \( - 10 - \frac{4}{5}\) d) Hỗn số \( - 3\frac{5}{8}\) bằng \(2\frac{5}{8}\) -
Bài tập 13.3 trang 34 SBT Toán 6 Tập 2
Tìm các phân số tối giản biết rằng: tích của tử và mẫu bằng 220; phân số tối giản đó có thể biểu diễn bởi một số thập phân
-
Bài tập 13.4 trang 34SBT Toán 6 Tập 2
So sánh \(A = \frac{{{{20}^{10}} + 1}}{{{{20}^{10}} - 1}}\) và \(B = \frac{{{{20}^{10}} - 1}}{{{{20}^{10}} - 3}}\)
-
Bài tập 94 trang 46 SGK Toán 6 Tập 2
Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số:
\(\frac{6}{5}\) , \(\frac{7}{3}\) , \(\frac{-16}{11}\);
-
Bài tập 95 trang 46 SGK Toán 6 Tập 2
Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số:
\(5\tfrac{1}{7}\) , \(6\tfrac{3}{4}\) , \(-1\tfrac{12}{13}\) .
-
Bài tập 96 trang 46 SGK Toán 6 Tập 2
So sánh các phân số:
\(\frac{22}{7}\) và \(\frac{34}{11}\) .
-
Bài tập 97 trang 46 SGK Toán 6 Tập 2
Đổi ra mét (viết kết quả dưới dạng phân số thập phân rồi dưới dạng số thập phân).
3dm , 85cm , 52mm.
-
Bài tập 98 trang 46 SGK Toán 6 Tập 2
Dùng phần trăm với kí hiệu % để viết các số phần trăm trong các câu sau đây:
Để đạt tiêu chuẩn công nhận phổ cập giáo dục THCS, xã Bình Minh đã đề ra chỉ tiêu phấn đấu:
- Huy động số trẻ 6 tuổi đi học lớp 1 đạt chín mươi mốt phần trăm. Có ít nhất tám mươi hai phần trăm số trẻ ở độ tuổi 11 - 14 tốt nghiệp Tiểu học ;
- Huy động chín mươi sáu phần trăm học sinh tốt nghiệp Tiểu học hàng năm vào lớp 6 THCS phổ thông và THCS bổ túc;
- Bảo đảm tỉ lệ học sinh tốt nghiệp THCS hàng năm từ chín mươi tư phần trăm trở lên.
-
Bài tập 99 trang 47 SGK Toán 6 Tập 2
Khi cộng hai hỗn số \(3{1 \over 5};2{2 \over 3}\) bạn Cường làm như sau:
\(3{1 \over 5} + 2{2 \over 3} = {{16} \over 5} + {8 \over 3} = {{48} \over {15}} + {{40} \over {15}} = {{88} \over {15}} = 5{{13} \over {15}}\)
a) Bạn Cường đã tiến hành cộng hai hỗn số như thế nào?
b) Có cách nào tính nhanh hơn không?
-
Bài tập 100 trang 47 SGK Toán 6 Tập 2
Tính giá trị của các biểu thức sau:
\(A = 8{2 \over 7} - \left( {3{4 \over 9} + 4{2 \over 7}} \right)\)
\(B = \left( {10{2 \over 9} + 2{3 \over 5}} \right) - 6{2 \over 9}\)
-
Bài tập 101 trang 47 SGK Toán 6 Tập 2
Thực hiện phép nhân hoặc phép chia hai hỗn số bằng cách viết hỗn số dưới dạng phân số:
a) \(5{1 \over 2}.3{3 \over 4}\)
b) \(6{1 \over 3}:4{2 \over 9}\)
-
Bài tập 102 trang 47 SGK Toán 6 Tập 2
Bạn Hoàng làm phép nhân \(4{3 \over 7}.2\) như sau:
\(4{3 \over 7}.2 = {{31} \over 7}.2 = {{31} \over 7}.{2 \over 1} = {{62} \over 7} = 8{6 \over 7}\).
Có cách nào tính nhanh hơn không? Nếu có, hãy giải thích cách làm đó.
-
Bài tập 103 trang 47 SGK Toán 6 Tập 2
a) Khi chia một số cho 0,5 ta chỉ việc nhân số đó với 2.
Ví dụ: 37 : 0,5 = 37 . 2 = 74;
102: 0,5 = 102 . 2 = 204.
Hãy giải thích tại sao lại làm như vậy?
b) Hãy tìm hiểu cách làm tương tự khi chia một số cho 0,25; cho 0,125. Cho các ví dụ minh họa.
-
Bài tập 104 trang 47 SGK Toán 6 Tập 2
Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân và đúng kí hiệu %:
\({7 \over {25}},{{19} \over 4},{{26} \over {65}}\)
-
Bài tập 105 trang 47 SGK Toán 6 Tập 2
Viết các phần trăm sau dưới dạng số thập phân:
7%, 45%, 216%
-
Bài tập 106 trang 48 SGK Toán 6 Tập 2
Hoàn thành các phép tính sau:
\({7 \over 9} + {5 \over {12}} - {3 \over 4} = {{7.4} \over {36}} + {{5. \ldots } \over {36}} - {{3. \ldots } \over {36}} = {{28 + \ldots - \ldots } \over {36}} = {{16} \over {36}} = { \ldots \over \ldots }\)
-
Bài tập 107 trang 48 SGK Toán 6 Tập 2
Tính:
a) \({1 \over 3} + {3 \over 8} - {7 \over {12}}\)
b) \({{ - 3} \over {14}} + {5 \over 8} - {1 \over 2}\)
c) \({1 \over 4} - {2 \over 3} - {{11} \over {18}}\)
d) \({1 \over 4} + {5 \over {12}} - {1 \over {13}} - {7 \over 8}\)
-
Bài tập 108 trang 48 SGK Toán 6 Tập 2
Hoàn thiện các phép tính sau:
a) Tính tổng: \(1{3 \over 4} + 3{5 \over 9}\)
Cách 1:
\(1{3 \over 4} + 3{5 \over 9} = { \ldots \over 4} + { \ldots \over 9} = {{63} \over {36}} + { \ldots \over {36}} = { \ldots \over {36}} = \ldots \)
Cách 2:
\(1{3 \over 4} + 3{5 \over 9} = 1{ \ldots \over {36}} + 3{ \ldots \over {36}} = 4{ \ldots \over {36}} = 5{ \ldots \over {36}}\)
b) Tínhhiệu: \(3{5 \over 6} - 1{9 \over {10}}\)
Cách 1:
\(3{5 \over 6} - 1{9 \over {10}} = {{23} \over 6} - { \ldots \over \ldots } = {{...} \over {30}} - {{...} \over {30}} = {{58} \over {30}} = \ldots \)
Cách 2:
\(3{5 \over 6} - 1{9 \over {10}} = 3{{25} \over {30}} - 1{{27} \over {30}} = 2{{55} \over {30}} - 1{ \ldots \over {30}} = \ldots {{...} \over {...}} = 1{ \ldots \over {15}}\)
-
Bài tập 109 trang 49 SGK Toán 6 Tập 2
Tính bằng hai cách:
a) \(2{4 \over 9} + 1{1 \over 6}\)
b) \(7{1 \over 8} - 5{3 \over 4}\)
c) \(4 - 2{6 \over 7}\)
-
Bài tập 110 trang 49 SGK Toán 6 Tập 2
Áp dụng tính chất các phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị các biểu thức sau:
\(A = 11{3 \over {13}} - \left( {2{4 \over 7} + 5{3 \over {13}}} \right)\)
\(B = \left( {6{4 \over 9} + 3{7 \over {11}}} \right) - 4{4 \over 9}\)
\(C = {{ - 5} \over 7}.{2 \over {11}} + {{ - 5} \over 7}.{9 \over {11}} + 1{5 \over 7}\)
\(D = 0,7.2{2 \over 3}.20.0,365.{5 \over {28}}\)
\(E = \left( { - 6,17 + 3{5 \over 9} - 2{{36} \over {97}}} \right).\left( {{1 \over 3} - 0,25 - {1 \over {12}}} \right)\)
-
Bài tập 111 trang 49 SGK Toán 6 Tập 2
Tìm số nghịch đảo của các số sau:
\({3 \over 7},6{1 \over 3},{{ - 1} \over {12}},0,31\)
-
Bài tập 112 trang 49 SGK Toán 6 Tập 2
Hãy kiểm tra các phép cộng sau đây rồi sử dụng kết quả của các phép cộng này để điền số thích hợp vào ô trống mà không cần tính toán:
(36,05+ 2678,2) + 126 =
(126 + 36,05) + 13,214 =
(678,27 + 14,02) + 2819,1 =
3497,37 – 678,27 =
-
Bài tập 113 trang 50 SGK Toán 6 Tập 2
Hãy kiểm tra các phép nhân sau đây rồi sử dụng kết quả của các phép nhân này để điền số thích hợp vào ô trống mà không cần tính toán:
a) 39 . 47 = 1833;
b)15,6 . 7,02 = 109,512;
c)1833 . 3,1 = 5682,3;
d)109,512 . 5,2 = 569,4624.
(3,1 . 47) . 39 =
(15,6 . 5,2) . 7,02 =
5682,3 : (3,1 . 47) =
-
Bài tập 114 trang 50 SGK Toán 6 Tập 2
Tính:
\(\left( { - 3,2} \right).{{ - 15} \over {64}} + \left( {0,8 - 2{4 \over {15}}} \right):3{2 \over 3}.\)