YOMEDIA
NONE

Bài tập 62 trang 137 SBT Toán 6 Tập 1

Giải bài 62 tr 137 sách BT Toán lớp 6 Tập 1

Lấy hai điểm I, B rồi lấy điểm C sao cho I là trung điểm của đoạn thẳng BC. Lấy điểm D sao cho B là trung điểm của ID

a) Có phải đoạn thẳng CD dài gấp ba đoạn thẳng IB không? Vì sao?

b) Vẽ trung điểm M và IB. Vì sao M cũng là trung điểm của CD?

ADSENSE

Hướng dẫn giải chi tiết

Trên đường thẳng a lấy hai điểm I, B trên tia đối tia IB lấy điểm C soa cho IC = IB, trên tia đối tia BI lấy điểm D sao cho BD = BI. Ta có I là trung điểm của BC; B là trung điểm của đoạn ID (hình vẽ)

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

a) Ta có: CD = ≠ IB

Vì I là trung điểm của đoạn C nên IB = CB/2 hay CB = 2IB

Vì B nằm giữa C và D nên CB + BD = CD

Mà BD = IB nên CD = 2IB + IB = 3IB

b) Vẽ trung điểm M của đoạn IB nên MI = MB = IB/2

MC = MI + IC; MD = MB + BD

Mà MI = MB; IC = BD nên MC = MD

Vậy M là trung điểm của đoạn thẳng CD

-- Mod Toán 6 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 62 trang 137 SBT Toán 6 Tập 1 HAY thì click chia sẻ 
YOMEDIA
  • Anh Trần

    Trên tia Ox ;ấy 2 điểm A và B sao cho OA=3cm, OB= 6 m

    a, Tính AB

    b, Chững tỏ A là trung điểm của OB

    c, Gọi K là TĐ của OA. So sánh KB và \(\frac{OA+OB}{2}\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Ha Ku

    Bài 1 : Trên tia Ox cho hai điểm A và B . Biết OB = 12cm và OA = 6cm.Hỏi:

    a) Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng OB không ? Vì sao ?

    b) Gọi I là trung điểm của đoạn AB . Tính độ dài đoạn thẳng OI.

    c) M là điểm thộc tia đối của tia OB . Biết khoảng cách giữa hai điểm M và I là 12 cm .Tính khoảng cách giữa hai điểm O và M.

    Bài 2 : 2009 + 1010 là số nguyên tố hay hợp số?

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • hi hi

    1. Để vẽ trên tia Ox một đoạn thẳng có độ dài bằng một đoạn thẳng khi trước ta làm thế nào ?

    2. Muốn vẽ trung điểm của đọa thẳng AB ta làm như thế nào ?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Trà Giang
    Bài 10.3 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 1 - trang 138)

    Trên đường thẳng t vẽ một đoạn thẳng AB = 12cm. Lấy điểm N nằm giữa hai điểm A, B và AN = 2cm. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BN. Gọi P là trung điểm của đoạn thẳng MN. Tính độ dài của đoạn BP ?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Mai Thuy
    Bài 10.2 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 1 - trang 138)

    Trên đường thẳng t lấy 4 điểm A, B, M, N. Biết M là trung điểm của đoạn thẳng AB và B là trung điểm của đoạn thẳng AN. Tính độ dài của đoạn thẳng MN khi cho trước AB = 6cm ?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Nhật Minh
    Bài 10.1 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 1 - trang 137)

    Mỗi câu sau đây đúng hay sai ?

    a) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A, B thì nó là trung điểm của đoạn thẳng AB

    b) Nếu MA = MB thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB

    c) Nếu MA + MB = AB thì M là trung điểm của đoạn AB

    d) Nếu \(AM=\dfrac{AB}{2}\) thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB

    e) \(MA+MB=AB\) và \(MA=MB\) thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB

    f) Nếu \(MA=MB=\dfrac{AB}{2}\) thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB

    g) Nếu 3 điểm A, M, B thẳng hàng, điểm M nằm giữa hai điểm A, B và \(AM=\dfrac{AB}{2}\) thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Thị Thanh
    Bài 65 (Sách bài tập - tập 1 - trang 137)

    Cho đoạn thẳng AB dài 4cm, C là điểm nằm giữa A, B. Gọi M là trung điểm của AC và N là trung điểm của CB. Tính MN ?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Chí Thiện
    Bài 64 (Sách bài tập - tập 1 - trang 137)

    Cho đoạn thẳng AB và trung điểm M của nó. Chứng tỏ rằng nếu C là điềm nằm giữa M và B thì :

                    \(CM=\dfrac{CA-CB}{2}\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Hoa Hong
    Bài 63 (Sách bài tập - tập 1 - trang 137)

    Vẽ lại hình 19.

    Không đo hãy vẽ trung điểm các đoạn thẳng CD, MN, RS (Tính chất toán học sử dụng ở đây sẽ được học ở lớp 8)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
ZUNIA9
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF