YOMEDIA
NONE

Bài tập 11 trang 12 SGK Toán 10 NC

Bài tập 11 trang 12 SGK Toán 10 NC

Chứng minh định lí sau bằng phương pháp phản chứng: “Nếu n là số tự nhiên và n2 chia hết cho 5 thì n chia hết cho 5”.

ATNETWORK

Hướng dẫn giải chi tiết

Giả sử n2 chia hết cho 5 và n không chia hết cho 5. Nếu n = 5k ± 1, k ∈ N thì n2 = 25k2 ± 10k + 1 = 5(5k2 ± 2k) + 1 không chia hết cho 5. Nếu n = 5k ± 2, k ∈ N thì n2 = 5(5k2 ± 4k) + 4 không chia hết cho 5. Điều này cho ta một mâu thuẫn với n2 chia hết cho 5.

-- Mod Toán 10 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 11 trang 12 SGK Toán 10 NC HAY thì click chia sẻ 
YOMEDIA
  • Lan Anh
    Bài 37 (SBT trang 18)

    Cho A, B là hai tập hợp và mệnh đề P : "A là một tập hợp con của B"

    a) Viết P dưới dạng một mệnh đề kéo theo

    b) Lập mệnh đề đảo của P

    c) Lập mệnh đề phủ định của P và viết nó dưới dạng một mệnh đề kéo theo

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Anh Nguyễn
    Bài 17 (SBT trang 9)

    Lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau và xét tính đúng sai của nó ?

    a) Mọi hình vuông đều là hình thoi

    b) Có một tam giác cân không phải là tam giác đều

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • can tu
    Bài 16 (SBT trang 9)

    Lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau và xét tính đúng sai của nó ?

    a) \(\forall x\in R:x.1=x\)

    b) \(\forall x\in R:x.x=1\)

    c) \(\forall n\in Z:n< n^2\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Tran Chau
    Bài 15 (SBT trang 9)

    Phát biểu thành lời các mệnh đề sau và xét tính đúng sai của chúng ?

    a) \(\forall x\in R:x^2\le0\)

    b) \(\exists x\in R:x^2\le0\)

    c) \(\forall x\in R:\dfrac{x^2-1}{x-1}=x+1\)

    d) \(\exists x\in R:\dfrac{x^2-1}{x-1}=x+1\)

    e) \(\forall x\in:x^2+x+1>0\)

    f) \(\exists x\in:x^2+x+1>0\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Thị Thu Huệ
    Bài 14 (SBT trang 9)

    Dùng kí hiệu \(\forall\) hoặc \(\exists\) để viết các mệnh đề sau :

    a) Có một số nguyên bằng bình phương của nó

    b) Mọi số (thực) cộng với 0 đều bằng chính nó

    c) Có một số hữu tỉ nhỏ hơn nghịch đảo của nó

    d) Mọi số tự nhiên đều lớn hơn 0

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • May May
    Bài 13 (SBT trang 9)

    Cho đa thức \(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\)

    Xét mệnh đề "Nếu \(a+b+c=0\) thì \(f\left(x\right)\) có một nghiệm bằng 1". Hãy phát biểu mệnh đề đảo của mệnh đề trên. Nêu một điều kiện cần và đủ để \(f\left(x\right)\) có một nghiệm bằng 1 ?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
NONE
ON