Câu hỏi trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 338537
Điều kiện xác định của biểu thức \(\sqrt{\frac{1}{x^{2}+5}}\) là:
- A. \( \forall x \in \mathbb{R}\)
- B. \(x\le 5\)
- C. \(x<-5\)
- D. \(x> -5\)
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 338539
Điều kiện xác định của biểu thức \(\sqrt{x^{2}+2 x+3}\) là:
- A. x>2
- B. \(x\le 2\)
- C. \(\forall x \in \mathbb{R}\)
- D. Không tồn tại x để hàm số xác định.
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 338540
Cho hàm số y = f(x) xác định trên D . Với x1, x2 ∈ D; x1 < x2 khẳng định nào sau đây là đúng?
-
A.
f(x1) < f(x2) thì hàm số đồng biến trên
- B. f(x1) < f(x2) thì hàm số nghịch biến trên
- C. f(x1) > f(x2) thì hàm số đồng biến trên
- D. f(x1) = f(x2) thì hàm số đồng biến trên
-
A.
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 338542
Cho hàm số \(f(x) = x^3 - 3x - 2\). Tính 2.f(3)
- A. 16
- B. 8
- C. 32
- D. 64
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 338547
Tìm x, để biểu thức \(\sqrt{\frac{-5}{x^{2}+3}} \) có nghĩa:
- A. x = 1
- B. x > 3
- C. x > -3
- D. Không có giá trị của x để biểu thức có nghĩa.
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 338550
Điều kiện xác định của biểu thức \({\rm{A}} = \left( {\frac{1}{{x - \sqrt x }} + \frac{1}{{\sqrt x - 1}}} \right):\frac{{\sqrt x + 1}}{{{{(\sqrt x - 1)}^2}}}\) là
- A. \( \left\{ \begin{array}{l} x > 0\\ x \ne- 1 \end{array} \right.\)
- B. \( \left\{ \begin{array}{l} x > 0\\ x \ne 1 \end{array} \right.\)
- C. \( \left\{ \begin{array}{l} x > 0\\ x \ne \pm 1 \end{array} \right.\)
- D. \( \left\{ \begin{array}{l} x \ge 0\\ x \ne 1 \end{array} \right.\)
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 338553
Cho hàm số sau y = -3x +100. Tìm khẳng định đúng?
- A. Hàm số đã cho nghịch biến trên R.
- B. Hàm số đã cho đồng biến trên R.
- C. Điểm A(0; -3 ) thuộc đồ thị hàm số.
- D. Tất cả sai.
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 338565
Cho hai hàm số \(f(x) = -2x^3\) và h(x) = 10 - 3x. So sánh f(-2) và h(-1)
- A. f(-2) < h(-1)
- B. f(-2) ≤ h(-1)
- C. f(-2) = h(-1)
- D. f(-2) > h(-1)
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 338567
Rút gọn biểu thức sau đây \(x - 4 + \sqrt {16 - 8x + {x^2}} \) với \(x > 4\).
- A. 2x - 7
- B. 2x - 8
- C. 2x + 8
- D. 2x + 7
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 338569
Hãy rút gọn biểu thức sau đây \(\sqrt {11 + 6\sqrt 2 } - 3 + \sqrt 2 \)
- A. \(\sqrt 2 \)
- B. \(2\sqrt 2 \)
- C. \(3\sqrt 2 \)
- D. \(4\sqrt 2 \)
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 338572
Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH (như hình vẽ). Hệ thức nào sau đây là đúng?
-
A.
AH2 = AB.AC
- B. AH2 = BH.CH
- C. AH2 = AB.BH
- D. AH2 = CH.BC
-
A.
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 338574
Cho α và β là góc nhọn bất kỳ thỏa mãn α + β = 90° . Chọn khẳng định đúng.
- A. α + β = 90°
- B. tanα = cotβ
- C. tanα = cosα
- D. tanα = tanβ
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 338578
Cho biết tam giác ABC vuông tại A có BC = a, AC = b, AB = c. Chọn khẳng định sai?
-
A.
b = a.sinB = a.cosC
- B. a = c.tanB = c.cotC
- C. a2 = b2 + c2
- D. c = a.sinC = a.cosB
-
A.
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 338584
Tam giác ABC vuông tại A ;đường cao AH; biết HB = 25cm; HC = 64 cm. Hãy tính góc B
- A. 42°
- B. 32°
- C. 51°
- D. 58°
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 338589
Tìm x thỏa mãn điều kiện \( \frac{{\sqrt {4x + 3} }}{{\sqrt {x + 1} }} = 3\)
- A. 1,2
- B. -1,2
- C. 0
- D. Vô nghiệm
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 338592
Cho \(a \geq 0\), biểu thức \(P=\sqrt{25 a^{2}}+4 \sqrt{\frac{a^{2}}{4}}\) bằng
- A. P=-a
- B. P=7a
- C. P=4a
- D. P=a
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 338596
Tìm x thỏa mãn điều kiện sau \( \sqrt {\frac{{2x - 3}}{{x - 1}}} = 2\)
- A. 0
- B. 0,5
- C. 1
- D. 1,5
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 338599
Giá trị của biểu thức \(P=\sqrt{(\sqrt{3}-2)^{2}}-\sqrt{3}\) bằng
- A. \(P= \sqrt{3}-1\)
- B. \(P=1+ \sqrt{3}\)
- C. \(P=2- \sqrt{3}\)
- D. \(P=2-2 \sqrt{3}\)
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 338601
Kết quả rút gọn biểu thức \(\begin{aligned} &\sqrt{11-6 \sqrt{2}}+\sqrt[3]{45+29 \sqrt{2}} \end{aligned}\) là ?
- A. 6
- B. 4
- C. 1
- D. 3
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 338603
Kết quả của phép tính \(\frac{2}{\sqrt{3}-1}-\frac{2}{\sqrt{3}+1}\) là ?
- A. 1
- B. 2
- C. \(\sqrt 2\)
- D. \(1+\sqrt 2\)
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 338607
Một cột đèn điện AB cao 6m có bóng in trên mặt đất là AC dài 3,5m . Hãy tính góc (làm tròn đến phút) mà tia sáng mặt trời tạo với mặt đất
- A. 58°45'
- B. 59°50'
- C. 59°45'
- D. 58°4'
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 338610
Chọn đáp án đúng nhất. Hàm số sau y = ax + b là hàm số đồng biến khi:
- A. a = 0
- B. a < 0
- C. a > 0
- D. a ≠ 0
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 338612
Cho hàm số y = (2m -4)x + 100 . Tìm điều kiện của m để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất?
- A. m ≠ 2
- B. m ≠ -2
- C. m > 2
- D. m < -2
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 338613
Cho hàm số bậc nhất sau y = ax + 4. Tìm hệ số a, biết rằng khi x = 1 thì y = 7 ?
- A. -3
- B. -10
- C. 3
- D. 10
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 338614
Cho hai đường thẳng d1: y = 2x + 4 và d2: y = -x + 7. Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị?
- A. (1; 6)
- B. (2 ; 8)
- C. ( -1 ;2)
- D. ( -2; 0)
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 338615
Biết rằng với x = 2 thì hàm số y = 2x + b có giá trị là 10. Tìm b?
- A. b = 3
- B. b = 6
- C. b = -3
- D. b = 2
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 338616
Biết rằng đồ thị hàm số sau y = ax - 10 đi qua điểm A( 1; -8). Tìm a?
- A. 8
- B. 12
- C. -8
- D. 2
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 338620
Cho đồ thị hàm số y = -x + 4. Đồ thị hàm số cắt trục Ox, Oy lần lượt tại A; B. Tính khoảng cách AB?
- A. 4
- B. \(4\sqrt 2 \)
- C. 8
- D. \(6\sqrt 2 \)
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 338622
Cho hai đường thẳng d: y = x + 3 và d': y = -2x . Khi đó:
- A. d // d'
- B. d ≡ d'
- C. d cắt d'
- D. d ⊥ d'
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 338623
Cho hai đồ thị của hàm số bậc nhất là hai đường thẳng d: y = (m + 2)x - m và d': y = -2x - 2m + 1. Với giá trị nào của m thì d cắt d' ?
- A. m ≠ -2
- B. m ≠ -4
- C. m ≠ -2; m ≠ -4
- D. m ≠ 2; m ≠ 4
-
Câu 31: Mã câu hỏi: 338627
Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về trục đối xứng của đường tròn
- A. Đường tròn không có trục đối xứng
- B. Đường tròn có duy nhất một trục đối xứng là đường kính
- C. Đường tròn có hai trục đối xứng là hai đường kính vuông góc với nhau
- D. Đường tròn có vô số trục đối xứng là đường kính
-
Câu 32: Mã câu hỏi: 338630
Cho đường tròn (O; R) và điểm M bất kì, biết rằng OM = R . Chọn khẳng định đúng?
- A. Điểm M nằm ngoài đường tròn
- B. Điểm M nằm trên đường tròn
- C. Điểm M nằm trong đường tròn
- D. Điểm M không thuộc đường tròn
-
Câu 33: Mã câu hỏi: 338631
Cho tam giác ABC vuông tại A. Khi đó, tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là?
- A. Điểm A
- B. Điểm B
- C. Chân đường cao hạ từ A
- D. Trung điểm của BC
-
Câu 34: Mã câu hỏi: 338634
Cho 4 điểm phân biệt A, B, C và D sao cho tam giác ABC vuông tại A và tam giác BCD vuông tại
- A. Điểm A
- B. Điểm B
- C. Trung điểm BC
- D. Trung điểm AD
-
Câu 35: Mã câu hỏi: 338635
Cho đường thẳng d: y = ax + b (a > 0) . Gọi α là góc tạo bởi tia Ox và d . Khẳng định nào dưới đây là đúng:
- A. α = -tanα
- B. α = (180° - α)
- C. α = tanα
- D. α = -tan(180° - α)
-
Câu 36: Mã câu hỏi: 338636
Cho đường thẳng d: y = (m + 2)x - 5 đi qua điểm có A(-1; 2). Hệ số góc của đường thẳng d là:
- A. 1
- B. 11
- C. -7
- D. 7
-
Câu 37: Mã câu hỏi: 338637
Tính hệ số góc của đường thẳng d: y = (2m - 4)x + 5 biết nó song song với đường thẳng d': 2x - y - 3 = 0.
- A. 1
- B. -2
- C. 3
- D. 2
-
Câu 38: Mã câu hỏi: 338638
Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng. Gọi α và β lần lượt là góc tạo bởi đường thẳng y = - 2x + 1 và y = - 5x + 2 với trục Ox. Khẳng định nào sau đây là đúng:
- A. 90° < β < α
- B. 90° < α < β
- C. α < β < 90°
- D. β < α < 90°
-
Câu 39: Mã câu hỏi: 338639
Cho đường tròn (O; 6cm). Gọi A là điểm nằm ngoài đường tròn sao cho OA = 10cm. Qua A dựng hai tiếp tuyến AM và AN đến (O), với M và N là tiếp điểm. Gọi giao điểm của AO và MN là H. Tìm khẳng định đúng?
- A. OH = 3,6cm
- B. AH = 4,8cm
- C. MH = 6,4 cm
- D. Tất cả sai
-
Câu 40: Mã câu hỏi: 338641
Cho hai đường tròn (O; 8cm) và (O; 6cm) cắt nhau tại A, B sao cho OA là tiếp tuyến của (O). Độ dài dây AB là
- A. AB = 8,6 cm
- B. AB = 6,9 cm
- C. AB = 4,8 cm
- D. AB = 9,6 cm