Câu hỏi (40 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 99031
Mục tiêu cuộc đấu tranh của các nước Mĩlatinh là:
- A. Xóa bỏ chế độ phong kiến.
- B. Xóa bỏ chủ nghĩa thực dân kiểu cũ.
- C. Xóa bỏ chủ nghĩa phân biệt chủng tộc.
- D. Xóa bỏ chủ nghĩa thực dân kiểu mới.
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 99035
Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm tất yếu của sự kết hợp những yếu tố nào?
- A. Phong trào công nhân và chủ nghĩa Mác - Lênin.
- B. Phong trào yêu nước, phong trào công nhân và chủ nghĩa Mác - Lênin .
- C. Phong trào yêu nước và phong trào công nhân.
- D. Phong trào công nhân, phong trào yêu nước và đoàn kết quốc tế.
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 99038
Cuốn Đường Kách mệnh gồm những nội dung chủ yếu là:
- A. Những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc tại Quảng Châu.
- B. Những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc tại Pháp.
- C. Những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc và những năm hoạt động ở nước ngoài Trung Quốc.
- D. Những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc và những năm hoạt động ở nước ngoài.
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 99040
Sau đại chiến II, Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài chính:
- A. Đứng thứ hai thế giới sau Liên Xô.
- B. Đứng thứ 3 thế giới sau Nhật và Tây Âu.
- C. Lớn nhất Châu Mĩ.
- D. Duy nhất của thế giới.
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 99043
Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc vào ngày:
- A. 12/1985.
- B. 6/1986.
- C. 5/1978.
- D. 9/1977.
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 99047
Chiến thắng Điện Biên Phủ ở Việt Nam là một trong những nguyên nhân bùng nổ:
- A. Phong trào cách mạng Ăng gô la.
- B. Cách mạng CuBa.
- C. Cuộc chính biến Ai Cập 1952.
- D. Cuộc đấu tranh vũ trang chống Pháp của An giê ri.
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 99050
Phong trào 1930 - 1931 để lại những bài học kinh nghiệm gì?
- A. Về công tác xây dựng mối liên minh công nông.
- B. Về công tác tư tưởng, tổ chức.
- C. Về công tác lãnh đạo quần chúng.
- D. Tất cả các đáp án trên.
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 99053
Điểm nào trong luận cương chính trị tháng 10/1930 thể hiện sự nóng vội của đảng?
- A. Không đưa mâu thuẫn dân tộc lên hàng đầu.
- B. Làm cách mạng tư sản dân quyền sau đó tiến thẳng lên xã hội chủ nghĩa.
- C. Không xác định hết khả năng cách mạng của các giai cấp.
- D. Làm cách mạng tư sản dân quyền sau chuyển thẳng lên chủ nghĩa tư bản.
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 99057
Bản chất của toàn cầu hóa là:
- A. Sự phát triển và tác động của to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
- B. Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.
- C. Sự tác động và phụ thuộc lẫn nhau của các quốc gia dân tộc trên thế giới.
- D. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 99060
Mục đích đấu tranh của giai cấp tiểu tư sản có gì khác với giai cấp tư sản trong giai đoạn 1919 - 1925
- A. Đòi các quyền lợi kinh tế.
- B. Đòi tự do, dân chủ và tăng lương.
- C. Đòi các quyền tự do, dân chủ.
- D. Đòi tăng lương, giảm giờ làm.
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 99064
Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật nhằm mục đích:
- A. Để Nhật thực hiện chính sách hòa bình dân chủ.
- B. Hình thành một liên minh Mĩ - Nhật chống lại các nước xã hội chủ nghĩa và cách mạng ở Viễn Đông.
- C. Nhật muốn lợi dụng vốn, kĩ thuật của Mĩ để phát triển kinh tế.
- D. Nhật trở thành một căn cứ quân sự chiến lược.
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 99067
Sau cuộc nổi dậy tháng 8/1945, nước Lào tuyên bố độc lập ngày tháng năm nào?
- A. 12/10/1945.
- B. 12/10/1954.
- C. 19/12/1946.
- D. 20/9/1945.
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 99069
Ngày 18/6/1919 Nguyễn Ái Quốc thay mặt những người Việt Nam yêu nước gửi Bản yêu sách của nhân dân An Nam tới đâu?
- A. Nước Pháp.
- B. Hội nghị Paris.
- C. Hội nghị Ianta.
- D. Hội nghị vécxai.
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 99071
Sang tháng 9/1930 phong trào đấu tranh dâng cao đỉnh điểm ở đâu?
- A. Miền trung.
- B. Nghệ An.
- C. Nghệ An, Hà Tĩnh.
- D. Hà Nội.
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 99073
Từ 1945 - 1950 Mĩ là trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới vì:
- A. Chiếm 3/4 trữ lượng vàng của thế giới.
- B. Chiếm 25% trọng tải tàu biển.
- C. Có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất thế giới.
- D. Sản lượng công nghiệp bằng hai lần của Nhật và Tây Âu.
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 99077
Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 -1933 để lại hậu quả nghiêm trọng như thế nào đối với xã hội Việt Nam?
- A. Nạn đói cướp bóc.
- B. Nhân dân mâu thuẫn với thực dân Pháp.
- C. Đời sống nhân dân khổ cực.
- D. Nảy sinh thêm các tầng lớp xã hội mới.
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 99080
Đặc điểm nền kinh tế Việt Nam những năm 1936 - 1939 là?
- A. Phát triển.
- B. Lạc hậu và lệ thuộc Pháp
- C. Khủng hoảng.
- D. Đang phát triển.
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 99083
Nội dung nào không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa?
- A. Sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật.
- B. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
- C. Sự phát triển và tác động của to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
- D. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực.
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 99092
Chính cương chính trị (2/1930) của Nguyễn Ái Quốc đã khẳng định được điều gì để chứng tỏ được tính chất đúng đắn so với Luận cương chính trị (10/1930) của Trần Phú?
- A. Mâu thuẫn cơ bản nhất là mâu thuẫn giai cấp.
- B. Mâu thuẫn cơ bản nhất là mâu thuẫn dân tộc.
- C. Cách mạng Việt Nam phải do giai cấp công nhân lãnh đạo.
- D. Xác định được phương pháp đấu tranh cách mạng là bạo lực cách mạng.
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 99094
Mĩ phát động chiến tranh lạnh nhằm mục tiêu:
- A. Muốn lôi kéo các nước Á, Phi đứng về phía Mĩ.
- B. Liên minh với các nước phương Tây.
- C. Chống Liên xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
- D. Chống chủ nghĩa xã hội ở châu Âu.
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 99097
Trật tự hai cực Ianta có nghĩa là:
-
A.
Mĩ và Liên Xô đối đầu nhau.
- B. Hai cực chỉ Mĩ, Liên Xô phân chia nhau phạm vi ảnh hưởng trên cơ sở thỏa thuận tại Ianta 2/1945.
- C. Trật tự thế giới giống như hệ thống Véc xai - Oa sinh tơn.
- D. Mĩ, Anh, Pháp đứng về một cực.
-
A.
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 99100
Khối liên minh công - nông bắt đầu được hình thành từ phong trào nào?
- A. Phong trào cách mạng 1930 - 1931.
- B. Phong trào công nhân 1930 - 1931.
- C. Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh.
- D. Phong trào dân tộc dân chủ 1926 - 1930.
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 99101
Pháp phải rút quân khỏi Campuchia và công nhận nền độc lập của quốc gia này vì:
- A. Cuộc thập tự chinh ngoại giao của Xihanuc.
- B. Sức ép của Mĩ muốn hất cẳng Pháp ra khỏi Đông Dương.
- C. Bị thất bại ở Điện Biên Phủ, Pháp phải kí hiệp định Giơ ne vơ.
- D. Do Pháp bị Campuchia tấn công liên tục.
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 99104
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến những cuộc xung đột vũ trang trong thời kì sau chiến tranh lạnh là:
- A. do tác động của chủ nghĩa khủng bố quốc tế.
- B. vấn đề năng lượng nguyên tử và vũ khí hạt nhân.
- C. mâu thuẫn về sắc tộc, tôn giáo và tranh chấp lãnh thổ.
- D. Sự đua tranh của các cường quốc trong việc thiết lập trật tự thế giới mới.
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 99107
Các nước thành viên Châu Á của Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) gồm:
- A. Mông Cổ, Việt Nam.
- B. Mông Cổ, Triều Tiên.
- C. Trung Quốc, Mông Cổ, Việt Nam.
- D. Trung Quốc, Mông Cổ.
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 99110
Các nước Đông Âu xây dựng CNXH từ 1950 - 1970 trong hoàn cảnh khó khăn là:
- A. các nước đế quốc viện trợ về kinh tế và can thiệp phá hoại về chính trị.
- B. cơ sở vật chất kĩ thuật còn rất lạc hậu, đế quốc bao vây cấm vận.
- C. có sự giúp đỡ to lớn và toàn diện của Liên Xô.
- D. cơ sở vật chất kĩ thuật còn hết sức lạc hậu.
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 99112
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam thực dân Pháp đầu tư vốn vào ngành kinh tế nào nhiều nhất?
- A. Nông nghiệp.
- B. Công nghiệp.
- C. Thủ công nghiệp.
- D. Thương nghiệp.
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 99115
Nguyên nhân bùng nổ cuộc nội chiến ở Trung Quốc từ 1946 - 1949 là:
- A. Thấy thời cơ thuận lợi, Đảng cộng sản Trung Quốc phát động chiến tranh.
- B. Mĩ phát động chiến tranh nhằm loại ảnh hưởng của Liên Xô ra khỏi Trung Quốc.
- C. Liên Xô muốn gạt ảnh hưởng của Mĩ ra khỏi Trung Quốc nên tạo điều kiện cho Đảng cộng sản phát động chiến tranh.
- D. Tưởng Giới Thạch phát động chiến tranh nhằm tiêu diệt Đảng cộng sản Trung Quốc.
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 99117
Tình hình chung nền kinh tế nước ta những năm 1929 - 1933 là:
- A. Suy thoái.
- B. Đang phát triển.
- C. Phát triển.
- D. Lệ thuộc Pháp.
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 99120
Cuộc cách mạng dân chủ nhân dân ở các nước Đông Âu thành công có ý nghĩa gì?
- A. Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống duy nhất thế giới.
- B. Châu Âu đứng nhất thế giới.
- C. Đông Âu vươn lên tầm cao thời đại.
- D. Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới.
-
Câu 31: Mã câu hỏi: 99123
Trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô sau đại chiến II thành tựu có ý nghĩa quan trọng nhất là:
- A. Nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo.
- B. Trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ 2 thế giới sau Mĩ.
- C. Chế tạo thành công bom nguyên tử.
- D. Nước đầu tiên đưa con người bay vòng quanh trái đất.
-
Câu 32: Mã câu hỏi: 99124
Tại sao từ 1979 về trước, ASEAN có mối quan hệ đối đầu với 3 nước Đông Dương?
- A. Do vấn đề Lào.
- B. Do vấn đề Cam puchia.
- C. Do Mĩ cấm vận Việt Nam.
- D. Do Trung Quốc đánh Việt Nam.
-
Câu 33: Mã câu hỏi: 99127
Ý nghĩa thắng lợi của cách mạng dân tộc dân chủ ở Trung Quốc là:
- A. Tiêu diệt chế độ phong kiến.
- B. Làm thất bại âm mưu của đế quốc Mĩ.
- C. Đưa Trung Quốc vào kỉ nguyên mới, tăng cường lực lượng cho chủ nghĩa xã hội, cổ vũ phong trào cách mạng thế giới.
- D. Tiêu diệt tận gốc Quốc dân đảng của Tưởng Giới Thạch.
-
Câu 34: Mã câu hỏi: 99129
Các cường quốc Đồng minh họp tại Ianta năm 1945 với mục đích:
- A. Phối hợp hành động giữa các nước Đồng minh để tấn công Béc Lin.
- B. Phối hợp hành động giữa các nước Đồng minh để tấn công phát xít Italia.
- C. Thống nhất kế hoạch và thành lập bộ chỉ huy chung để tấn công vào phát xít Đức.
- D. Giải quyết những mâu thuẫn và tranh chấp trong nội bộ các nước Đồng minh.
-
Câu 35: Mã câu hỏi: 99132
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam xác định đường lối chiến lược cách mạng của đảng là:
- A. Tiến hành thổ địa cách mạng.
- B. Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa.
- C. Tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc.
- D. Tiến hành cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng thổ địa.
-
Câu 36: Mã câu hỏi: 99135
Cơ quan giữ vai trò trọng yếu hàng đầu của Liên Hợp Quốc trong việc duy trì hòa bình và an ninh thế giới là:
- A. Đại hội đồng.
- B. Hội đồng kinh tế xã hội.
- C. Hội đồng bảo an.
- D. Ban thư kí.
-
Câu 37: Mã câu hỏi: 99136
Kinh tế Nhật trong thập kỉ 60 phát triển với tốc độ:
- A. Thần kì.
- B. Đều đều.
- C. Chậm.
- D. Nhanh.
-
Câu 38: Mã câu hỏi: 99138
Vì sao nói chính quyền Xô viết là chính quyền của dân-do dân và vì dân
- A. Thực hiện các quyền dân chủ.
- B. Thi hành các chính sách về kinh tế, văn hoá - xã hội, chính trị vì lợi ích mong muốn của nhân dân.
- C. Thi hành các chính sách xoá bỏ chính quyền phong kiến, thực dân.
- D. Thực hiện các quyền lợi về kinh tế cho nhân dân.
-
Câu 39: Mã câu hỏi: 99139
Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần 2 ở Việt Nam với mục đích gì?
- A. Vơ vét tài nguyên làm giàu cho chính quốc.
- B. Tạo mối quan hệ với Việt Nam.
- C. Phát triển kinh tế Việt Nam.
- D. Vơ vét tài nguyên.
-
Câu 40: Mã câu hỏi: 99141
Ngày 1/1/1959 là ngày thắng lợi của cách mạng ở:
- A. Nicaragoa.
- B. Panama.
- C. Grênađa.
- D. Cu Ba.