Nếu các em có những khó khăn về nội dung bài học, bài tập liên quan đến Sinh học 12 Bài 46 Thực hành: Quản lí và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên từ bài tập SGK, sách tham khảo. Các em có thể đặt câu hỏi để cộng đồng Sinh học HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Danh sách hỏi đáp (263 câu):
-
Nguyễn Trung Thành Cách đây 3 năm
30/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0) -
Kieu Oanh Cách đây 3 năm
31/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)1Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Gửi câu trả lời HủyNguyễn Anh Hưng Cách đây 3 năm31/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Vu Thy Cách đây 3 nămSâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và chuột ăn rễ cây đều có nguồn thức ăn lấy từ cây dẻ; chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả; diều hâu sử dụng chim sâu, chim ăn hạt và chuột làm thức ăn; rắn ăn chuột; mèo rừng ăn chuột và côn trùng cánh cứng.
Dựa trên các mô tả này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Diều hâu vừa thuộc sinh vật tiêu thụ cấp 3 vừa thuộc sinh vật tiêu thụ cấp 2
II. Không có sự cạnh tranh dinh dưỡng giữa rắn và diều hâu
III. Lưới thức ăn này có 8 chuỗi thức ăn
IV. Quan hệ giữa mèo rừng và chim sâu là quan hệ hội sinh
31/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Mai Trang Cách đây 3 năm31/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Anh Nguyễn Cách đây 3 năm31/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)thu hảo Cách đây 3 năm31/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nhi Nhi Cách đây 3 năm31/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Quynh Nhu Cách đây 3 năm30/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Ha Ku Cách đây 3 nămA. Không phải tất cả lượng cacbon của quần xã sinh vật được trao đổi liên tục theo vòng tuần hoàn kín.
B. Trong quần xã, hợp chất cacbon được trao đổi thông qua chuỗi và lưới thức ăn.
C. Khí CO2 trở lại môi trường hoàn toàn do hoạt động hô hấp của động vật.
D. Cacbon từ môi trường ngoài vào quần xã sinh vật chủ yếu thông qua quá trình quang hợp
31/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Anh Hưng Cách đây 3 nămA. Tháp sinh khối không phải lúc nào cũng có đáy lớn đỉnh nhỏ.
B. Tháp số lượng bao giờ cũng có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ.
C. Tháp số lượng được xây dựng dựa trên số lượng cá thể của mỗi bậc dinh dưỡng.
D. Tháp năng lượng bao giờ cũng có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ
30/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Sasu ka Cách đây 3 năm31/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Thị Lưu Cách đây 3 năm31/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Trần Bảo Việt Cách đây 3 năm30/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Trà Long Cách đây 3 năm30/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Anh Tuyet Cách đây 3 năm31/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Thủy Cách đây 3 nămA. Nhịp sinh học là những phản ứng nhịp nhàng của sinh vật với những thay đổi không liên tục của môi trường.
B. Nhịp sinh học là những biến đổi của sinh vật với những thay đổi đột ngột của môi trường.
C. Nhịp sinh học là những biến đổi của sinh vật khi môi trường thay đổi.
D. Nhịp sinh học là những phản ứng nhịp nhàng của sinh vật với những thay đổi có tính chu kì của môi trường.
30/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Phung Thuy Cách đây 3 năm30/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)An Duy Cách đây 3 năm31/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Thanh Thảo Cách đây 3 nămA. Nhân tố môi trường tác động gián tiếp lên sinh vật, sinh vật có phản ứng để thích nghi.
B. Nhân tố môi trường tác động trực tiếp lên sinh vật, sinh vật có phản ứng để thích nghi.
C. Nhân tố môi trường tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sinh vật, sinh vật có phản ứng để thích nghi.
D. Nhân tố môi trường tác động trực tiếp lên sinh vật, sinh vật có phản ứng để tự vệ.
31/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)thu phương Cách đây 3 năm31/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Tieu Dong Cách đây 3 nămA. Năng lượng thất thoát qua mỗi bậc dinh dưỡng của chuỗi thức ăn là rất lớn.
B. Sự biến đổi năng lượng diễn ra theo chu trình.
C. Sự chuyển hoá vật chất diễn ra không theo chu trình.
D. Năng lượng của sinh vật sản xuất bao giờ cũng nhỏ hơn năng lượng của sinh vật tiêu thụ nó.
31/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)het roi Cách đây 3 nămA. Sự biến động số lượng con mồi và số lượng vật ăn thịt có liên quan chặt chẽ với nhau.
B. Trong quá trình tiến hoá, vật ăn thịt hình thành đặc điểm thích nghi nhanh hơn con mồi.
C. Con mồi thường có số lượng cá thể nhiều hơn số lượng vật ăn thịt.
D. Vật ăn thịt thường có kích thước cơ thể lớn hơn kích thước con mồi.
31/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Lê Minh Trí Cách đây 3 năm31/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Mai Trang Cách đây 3 năm(1) Ở miền bắc Việt Nam số lượng bò sát giảm mạnh vào những năm có mùa đông rét nhiệt độ xuống dưới 8 độ C.
(2) Ở Việt Nam vào mùa xuân và mùa hè có khí hậu ấm áp sâu hai xuất hiện nhiều.
(3) Số lượng cây tràm ở rừng U Minh Thượng giảm mạnh sau sự cố cháy rừng tháng 3 năm 2002.
(4) Hàng năm chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào mùa thu hoạch lúa ngô.
Những dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kì là:
31/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)
XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 12