Nếu các em có những khó khăn về nội dung bài học, bài tập liên quan đến Sinh học 12 Bài 42 Hệ sinh thái từ bài tập SGK, sách tham khảo. Các em có thể đặt câu hỏi để cộng đồng Sinh học HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Danh sách hỏi đáp (435 câu):
-
Nguyễn Quang Minh Tú Cách đây 3 năm
a. Rừng nguyên sinh.
b. Biển khơi.
c. Cánh đồng lúa.
d. Rừng lá kim.
13/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0) -
Xuan Xuan Cách đây 3 năm
1. Các loài vi khuẩn phân giải xác chết của động, thực vật thành mùn cung cấp cho cây.
2. Các loài động vật ăn thực vật và bài tiết ra chất thải ra môi trường làm tăng độ phì nhiêu cho đất.
3. Các loài động vật ăn thịt sử dụng các loài động vật khác làm thức ăn và phân giải thức ăn thành chất thải.
4. Các loài nấm sử dụng các nguyên liệu thực vật để sinh trưởng và phát triển.
5. Một số loài động vật không xương sống có khả năng sử dụng các chất mùn hữu cơ làm thức ăn và biến chất mùn hữu cơ thành các chất vô cơ.
a. (3)
b. (2),(3)
c. (1),(2),(3)
d. (4),(5)
14/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)1Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Gửi câu trả lời HủyThanh Thanh Cách đây 3 năma. hệ sinh thái trên cạn và hệ sinh thái dưới nước
b. hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo
c. hệ sinh thái bền vững và hệ sinh thái kém bền vững
d. hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái biển và hệ sinh thái đại dương
14/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Trà Giang Cách đây 3 năma. Sinh vật phân giải có vai trò phân giải các chất hữu cơ thành chất vô cơ.
b. Tất cả các loài vi sinh vật đều thực hiện chức năng phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ.
c. Các loài động vật ăn thực vật được xếp vào nhóm sinh vật tiêu thụ.
d. Các loài thực vật quang hợp được xếp vào nhóm sinh vật sản xuất.
13/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)minh dương Cách đây 3 nămI. Nếu không được con người bổ sung vật chất, năng lượng thì hệ sinh thái nhân tạo thường sẽ bị tan rã.
II. Hệ sinh thái nhân tạo là một hệ mở còn hệ sinh thái tự nhiên là một hệ khép kín.
III. Hệ sinh thái nhân tạo thường có độ đa dạng sinh học thấp hơn so với hệ sinh thái tự nhiên.
IV. Hệ sinh thái nhân tạo có số lượng loài và năng suất sinh học cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
14/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Huong Hoa Hồng Cách đây 3 năma. Khống chế sinh học
b. Cạnh tranh khác loài
c. Cạnh tranh cùng loài
d. Hỗ trợ cùng loài
13/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Đan Nguyên Cách đây 3 nămI. Tất cả các loài động vật có xương sống đều được xếp vào sinh vật tiêu thụ.
II. Tất cả các loài có khả năng quang hợp đều được xếp vào nhóm sinh vật sản xuất.
III. Một số loài động vật không xương sống cũng được xếp vào nhóm sinh vật phân giải.
IV. Trong một lưới thức ăn, các động vật ăn thực vật hợp thành bậc dinh dưỡng cấp 1.
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
13/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Trần Phương Khanh Cách đây 3 nămI. Trong hệ sinh thái, sinh vật sản xuất là nhóm có khả năng truyền năng lượng từ quần xã tới môi trường vô sinh.
II. Bất kì sự gắn kết nào giữa các sinh vật với sinh cảnh đủ để tạo thành một chu trình sinh học hoàn chỉnh đều được xem là một hệ sinh thái.
III. Trong hệ sinh thái, sinh vật phân giải gồm các loài sống dị dưỡng như vi khuẩn, nấm…và một số vi khuẩn hóa tự dưỡng.
IV. Hệ sinh thái tự nhiên thường có tính ổn định cao hơn nhưng thành phần loài kém đa dạng hơn hệ sinh thái nhân tạo.
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
14/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Ngoc Nga Cách đây 3 nămA. Thực vật đóng vai trò chủ yếu trong việc truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào quần xã sinh vật.
B. Sự thất thoát năng lượng qua mỗi bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái là không đáng kể.
C. Vật chất và năng lượng đều được trao đổi theo vòng tuần hoàn kín.
D. Vi khuẩn là nhóm sinh vật duy nhất có khả năng phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ.
12/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Hoài Thương Cách đây 3 nămXét các mối quan hệ sau:
I. Cá ép sống bám trên cá lớn
II. Nấm, vi khuẩn và tảo đơn bào hình thành địa y
III. Chim sáo và trâu rừng
IV. vi khuẩn lam trong nốt sần cây họ đậu
a. Quan hệ hội sinh : I và IV
b. Quan hệ hợp tác: I và III
c. Quan hệ hỗ trợ: I,II,III và IV
d. Quan hệ cộng sinh: II và III
10/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Huy Hạnh Cách đây 3 nămI. Tốc độ sinh sản cao.
II. Gần như chưa có thiên địch
III. Nguồn số dồi dào nên tốc độ tăng trưởng nhanh.
IV. Giới hạn sinh thái rộng.
Số phương án đúng
a. 4
b. 1
c. 3
d. 2
10/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)ngọc trang Cách đây 3 nămI. Người số 1 và người số 3 có thể có kiểu gen giống nhau.
II. Xác định được tối đa kiểu gen của 6 người.
III. Xác suất sinh con bị cả 2 bệnh của cặp 6 -7 là 2/25.
IV. Xác suất sinh con thứ ba không bị bệnh của cặp 3 - 4 là 1/2.
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
09/06/2021 | 2 Trả lời
Theo dõi (0)Long lanh Cách đây 3 nămI. Tần số kiểu gen ở thế hệ P là 24/35 AA: 4/35 Aa: 7/35 aa.
II. Tần số alen A ở thế hệ P là 9/35.
III. Tỉ lệ kiểu hình ở F1 là 27 cây hoa đỏ: 8 cây hoa trắng.
IV. Hiệu số giữa tỉ lệ cây hoa đỏ có kiểu gen đồng hợp tử với tỉ lệ cây hoa trắng giảm dần qua các thế hệ.
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
09/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Hoàng giang Cách đây 3 năma. Tất cả nấm đều là sinh vật phân giải.
b. Sinh vật tiêu thụ bậc 3 luôn có sinh khối lớn hơn sinh vật tiêu thụ bậc 2.
c. Tất cả các loài động vật ăn thịt thuộc cùng một bậc dinh dưỡng.
d. Vi sinh vật tự dưỡng được xếp vào nhóm sinh vật sản xuất.
09/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Anh Hưng Cách đây 3 nămA. Nấm hoại sinh là một trong số các nhóm sinh vật có khả năng phân giải chất hữu cơ thành các chất vô cơ.
B. Sinh vật sản xuất bao gồm thực vật, tảo và tất cả các loài vi khuẩn.
C. Sinh vật kí sinh và hoại sinh đều được coi là sinh vật phân giải.
D. Sinh vật tiêu thụ bậc 1 thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1.
09/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Thị Trang Cách đây 3 nămI. Có 10 chuỗi thức ăn, trong đó chuỗi dài nhất có 7 mắt xích.
II. Nếu loài K bị tuyệt diệt thì lưới thức ăn này chỉ có tối đa 7 loài.
III. Loài H tham gia vào 10 chuỗi thức ăn.
IV. Chuỗi thức ăn ngắn nhất chỉ có 3 mắt xích.
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
03/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)thanh hằng Cách đây 4 năma. hệ sinh thái nhân tạo có khả năng tự điều chỉnh cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên.
b. hệ sinh thái nhân tạo là một hệ mở còn hệ sinh thái tự nhiên là một hệ khép kín.
c. để duy trì trạng thái ổn định của hệ sinh thái nhân tạo, con người thường bổ sung năng lượng cho chúng.
d. hệ sinh thái nhân tạo có độ đa dạng sinh học cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên.
09/05/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)minh vương Cách đây 4 năma. có đặc điểm chung về thành phần cấu trúc
b. có đặc điểm chung về thành phần loài trong hệ sinh thái
c. điều kiện môi trường vô sinh
d. tính ổn định của hệ sinh thái
10/05/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)khanh nguyen Cách đây 4 năma. Đồng ruộng
b. Ao nuôi cá
c. Rừng trồng
d. Cả ba hệ sinh thái trên
10/05/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Lê Bảo An Cách đây 4 năma. hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo
b. hệ sinh thái trên cạn và dưới nước
c. hệ sinh thái nước mặn, nước ngọt và nước lợ
d. hệ sinh thái nước mặn và hệ sinh thái trên cạn
09/05/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Anh Thu Cách đây 4 năma. hệ sinh thái trên cạn và hệ sinh thái dưới nước
b. hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo
c. hệ sinh thái nước mặn và hệ sinh thái nước ngọt
d. hệ sinh thái nước mặn và hệ sinh thái trên cạn
10/05/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Thuy Kim Cách đây 4 năma. phân giải vật chất (xác chết, chất thải) thành những chất vô cơ trả lại cho môi trường
b. động vật ăn thực vật và động vật ăn động vật
c. có khả năng tự tổng hợp nên các chất hữu cơ để tự nuôi sống bản thân
d. chỉ gồm các sinh vật có khả năng hóa tổng hợp
09/05/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Trieu Tien Cách đây 4 năma. Động vật ăn cỏ và động vật ăn thịt.
b. Các nhân tố vô sinh và hữu sinh.
c. Cây xanh và các nhóm vi sinh vật phân hủy.
d. Nhân tố khí hậu.
09/05/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Lê Minh Cách đây 4 năma. Nuôi nhiều động vật để lấy phân bón.
b. Cộng sinh giữa nấm sợi và tảo trong địa y.
c. Cộng sinh giữa rêu và lúa.
d. Cộng sinh giữa vi khuẩn lam và rễ cây họ đậu.
09/05/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Quang Minh Tú Cách đây 4 năm(1) Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nông nghiệp.
(2) Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên không tái sinh.
(3) Loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ trong các hệ sinh thái ao hồ nuôi tôm, cá.
(4) Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí.
(5) Bảo vệ các loài thiên địch.
(6) Tăng cường sử dụng các chất hóa học để tiêu diệt các loài sâu hại.
a. (1), (2), (3), (4).
b. (2), (3), (4), (6).
c. (2), (4), (5), (6).
d. (1), (3), (4), (5).
09/05/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)
XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 12